Nổi bật

Với việc tạo ra “nguồn điện xanh” từ hệ thống pin năng lượng Mặt Trời trên những mái nhà Cụm trang trại chăn nuôi bò sữa khép kín quy mô lớn nhất thế giới và các nhà máy tại Nghệ An, Tập đoàn TH tiếp tục kiên định với tôn chỉ “trân quý Mẹ Thiên nhiên,” để hiện thực hóa Chiến lược phát triển kinh tế xanh, bền vững, vừa giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, vừa góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường…

Chúng tôi tới huyện Nghĩa Đàn – vùng cao nguyên đất đỏ Phủ Quỳ đúng vào những ngày thời tiết ở trên toàn tỉnh Nghệ An được dự báo đang dần vào độ oi ả. Cái cảm giác nắng nóng của vùng “chảo lửa” miền Trung dễ khiến người ta khó chịu. Ấy thế mà, đến thăm Cụm trang trại bò sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao với quy trình sản xuất khép kín quy mô lớn nhất thế giới của Tập đoàn TH (do Liên minh Kỷ lục Thế giới World Records Union chứng nhận năm 2020), đứng dưới những mái nhà được phủ kín lớp pin năng lượng Mặt Trời rộng lớn, cánh nhà báo chúng tôi vẫn phải mặc thêm chiếc áo khoác mỏng bởi sự dịu mát như tiết trời mùa Xuân.

Nghệ An được biết đến là địa phương nóng nhất cả nước. Cũng bởi tác động từ nắng nóng có những thời điểm lên tới trên 42 độ C, nhiều năm qua, không ít khu vực của địa phương này thường xuyên bị quá tải điện lưới do nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao. Từ năm 2020, Tập đoàn TH đã đầu tư hệ thống pin năng lượng Mặt Trời ngay trên những mái nhà của cụm trang trại, nhằm tạo ra “nguồn điện xanh” phục vụ cho nhu cầu sản xuất của tập đoàn. Tới giai đoạn năm 2022, Tập đoàn TH có 8 dự án điện Mặt Trời áp mái, bao phủ trên khắp các mái nhà của Nhà máy sữa TH; Nhà máy gỗ của công ty Lâm nghiệp Tháng Năm (May Forestry); Nhà máy nước tinh khiết, thảo dược và hoa quả Núi Tiên, và 5 trong số 9 trang trại bò sữa TH tại Nghệ An, với tổng quy mô công suất lắp đặt trên 9 MW.

Cho đến nay, toàn bộ hệ thống pin sản xuất điện Mặt Trời lắp đặt trên những mái trang trại, nhà máy của Tập đoàn TH tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đã hòa lưới điện quốc gia. Nguồn điện xanh, sạch hoàn toàn từ thiên nhiên này đã đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ điện của toàn trang trại TH.

Đặc biệt, hệ thống điện Mặt Trời trên các mái nhà của trang trại TH còn vận hành như một lớp cản nhiệt, làm dịu mát hơn những mái trang trại, tạo môi trường sống mát mẻ, khỏe mạnh cho đàn bò sữa gần 70.000 con – cung cấp dòng sữa tươi chất lượng cao làm nên thương hiệu sữa tươi sạch TH true MILK…

Ngoài ra, trang trại TH tại Phú Yên cũng đã lắp đặt hệ thống pin Mặt Trời. Đặc biệt, Nhà máy mía đường Nghệ An (NASU, thành viên của Tập đoàn TH), từ nhiều năm nay cũng đã tham gia vào sản xuất điện từ bã mía. Theo đó, lượng bã mía từ quá trình ép mía lấy đường được đưa vào làm nhiên liệu sản xuất hơi. Khí hơi với áp suất cao từ quá trình đốt lò sẽ đẩy tuabin quay và chạy máy phát điện, không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhà máy mà còn được bán cho lưới điện quốc gia.

Dẫn chúng tôi lên thăm hệ thống điện Mặt Trời được lắp đặt như “chiếc ô khổng lồ” ngay trên mái Nhà máy nước tinh khiết, thảo dược và hoa quả Núi Tiên, lãnh đạo nhà máy chia sẻ: Đón đầu xu hướng của thế giới, dưới sự dẫn dắt của nữ doanh nhân Thái Hương, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Tập đoàn TH đã phát huy lợi thế để phát triển hệ thống năng lượng tái tạo. Lợi thế sẵn có đầu tiên của TH là mặt bằng các mái chuồng có diện tích lớn. Điều kiện môi trường ở đây cũng rất thuận lợi cho việc lắp đặt và khai thác điện Mặt Trời. Lợi thế thứ 2 là TH luôn sẵn sàng áp dụng công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực này để tối ưu hóa chi phí và nguồn lực.

Từ sự nhạy bén trong đầu tư phát triển “dòng điện xanh” bằng năng lượng Mặt Trời, kết hợp với ứng dụng công nghệ cao, đưa khoa học công nghệ và khoa học quản trị hiện đại hàng đầu thế giới vào chăn nuôi, sản xuất, cho thấy “tăng trưởng xanh” không còn là những mỹ từ trên giấy mà Tập đoàn TH đã hiện thực hóa vào thực tế – từ cách thức trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng và quản lý trang trại cho tới đầu tư sản xuất, tiêu thụ năng lượng… Một nền kinh tế xanh đang thực sự chuyển động giữa vùng đất đỏ của miền Tây xứ Nghệ!

Ấn tượng hơn, với việc tạo ra “dòng điện xanh” từ nguồn năng lượng Mặt Trời tự sản xuất được, Tập đoàn TH đã ghi thêm dấu ấn khi tiên phong tham gia hưởng ứng Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 của Chính phủ, nhằm tiết kiệm sử dụng năng lượng hóa thạch, góp phần bảo vệ môi trường cho đất nước.
Không phải ngẫu nhiên mà tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26 diễn ra ở Vương quốc Anh hồi tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định: “Việt Nam là một nước có lợi thế về năng lượng tái tạo sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước đang phát triển kể cả tài chính và chuyển giao công nghệ, trong đó, thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Paris, để đạt mức phát thải ròng bằng ‘0’ vào năm 2050.”

Thực tế, với sự khẳng định của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26, những tuyên bố hết sức mạnh mẽ của Việt Nam là có cơ sở và đã được thế giới đánh giá rất cao. Bởi theo kịch bản phát thải trong điều kiện phát triển thông thường (BAU) của Việt Nam, đến 2050, tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam được dự báo sẽ đạt mức 1.495,4 triệu tấn CO2tđ, trong đó năng lượng là 1.210 triệu tấn CO2tđ (chiếm 81%), LULUCF giảm chiếm 4%, nông nghiệp chiếm 10%. Do vậy, năng lượng sẽ là ngành quyết định về tổng lượng phát thải và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” của Việt Nam.

Theo phó giáo sư, tiến sỹ Huỳnh Thị Lan Hương – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), hiện nay, xu hướng dịch chuyển năng lượng đang diễn ra rất rõ ràng, đặc biệt trong ba lĩnh vực vận tải, dân dụng và sản xuất. Việt Nam cũng đã gửi Ban Thư ký của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu bản Báo cáo cập nhật Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC cập nhật) vào tháng 9/2020, phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh. Ngoài ra, Quy hoạch điện 8 đang ở trong giai đoạn xin ý kiến để hoàn thiện, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu cũng đang trong giai đoạn xây dựng.

Cho đến nay, việc các doanh nghiệp lớn như Tập đoàn TH tham gia hưởng ứng Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 của Chính phủ, có thể tin tưởng rằng Việt Nam hoàn toàn có thể đa dạng hoá các nguồn cung năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, hoàn thành mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 như Thủ tướng Chính phủ đã cam kết với quốc tế.

Riêng với TH, xu hướng phát triển xanh như việc tự tạo ra “nguồn điện sạch” thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch, góp phần bảo vệ môi trường đồng thời giúp đa dạng hoá các nguồn cung năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, càng khẳng định uy tín và tầm vóc của doanh nghiệp Việt trong hội nhập quốc tế.

Presidente Ho Chi Minh y la trayectoria para buscar el camino de salvación nacional

El 5 de junio de 1911, el joven patriota Nguyen Tat Thanh, nombre en la etapa estudiantil del querido Tío Ho del pueblo vietnamita, abordó el crucero Amiral Latouche Tréville, en el puerto de Nha Rong (en actual Ciudad Ho Chi Minh), con el apelativo de Van Ba, para emprender su viaje de búsqueda del camino de salvación nacional que se prolongó por 30 años.

El 5 de junio de 1911, el joven patriota Nguyen Tat Thanh abordó el buque francés Amiral Latouche Tréville para partir del muelle de Nha Rong en Saigon (actual Ciudad Ho Chi Minh) para realizar la ambición de liberar a la patria del yugo del colonialismo (Fuente: Archivo de la VNA).

Al testimoniar el sufrimiento de la patria y del pueblo bajo el yugo del colonialismo, el joven Nguyen Tat Thanh había formado la aspiración de hallar un camino para la liberación nacional y adquirió una visión independiente y creativa en comparación con sus antecesores. Decidió salir del país a buscar el camino de salvación nacional con un anhelo ardiente: “Libertad para mi pueblo, independencia para mi Patria, eso es todo lo que deseo y todo lo que entiendo”.

De 1911 a 1920, sus pasos quedaron impresos en muchos continentes diferentes, desde Europa, Asia, África hasta América. Estuvo mucho tiempo en Estados Unidos, el Reino Unido y Francia y realizó cualquier trabajo, ya fueran labores duras, como ayudante de cocina, paleador de nieve, fotógrafo, jardinero, dibujante, entre otrospara ganarse la vida, aprender experiencias y encontrar direcciones para su itinerario.

Los pasos de Nguyen Tat Thanh quedaron impresos en muchos continentes diferentes, desde Europa, Asia, África hasta América (Fuente: media.qdnd.vn)

Durante el período de 30 años de una larga odisea, se comprometió con el sagrado y noble propósito de encontrar un camino para la nación y buscar la independencia, la libertad y la felicidad del pueblo.

Ho Chi Minh: “Este es el camino para liberarnos”

El éxito de la Revolución de Octubre de Rusia, en 1917, tuvo una gran influencia en los sentimientos y la percepción del joven Nguyen Tat Thanh. A principios de 1919, se unió al Partido Socialista Francés. El 18 de junio de 1919, con el apelativo de Nguyen Ai Quoc, en nombre de los patriotas vietnamitas en Francia, envió una solicitud a la Conferencia de Versalles exigiendo los derechos del pueblo vietnamita a la libertad, la democracia y la igualdad. Aunque la reivindicación no fue aceptada, obtuvo amplia difusión y resonó en la opinión pública francesa, despertando así el espíritu de lucha de los países coloniales. Al mismo tiempo, ayudó a Nguyen Ai Quoc a tomar clara conciencia de que, si los pueblos desean ser liberados, sólo pueden confiar en sus propias fuerzas.

Nguyen Ai Quoc asistió e intervino en el 18º Congreso Nacional del Partido Socialista Francés en la ciudad de Tours, el 26 de diciembre de 1920. (Foto: Archivo de la VNA)

En 1920, Nguyen Ai Quoc se encontró con el marxismo-leninismo a través del “Primer esbozo de las tesis sobre los problemas nacionales y coloniales”. La tesis de Lenin llegó a Nguyen Ai Quoc como una nueva luz que iluminó el camino de salvación nacional que buscaba el joven patriota.

Señaló la certezas de que “para salvar a la nación y liberar al pueblo no hay otro camino que la revolución proletaria”; y “solo el socialismo y el comunismo pueden liberar de la esclavitud a los pueblos y trabajadores oprimidos del mundo”. Esta conclusión refleja el cambio profundo en el pensamiento de Nguyen Ai Quoc, de un verdadero patriota a un comunista, el primer miembro comunista de Vietnam.

De 1921 a 1930, Nguyen Ai Quoc difundió activamente el marxismo-leninismo a los movimientos obreros y patrióticos de Vietnam, preparándose teóricamente para el nacimiento del Partido Comunista de Vietnam. Con las obras “Le Procès de la Colonisation Française” (El juicio de la colonización francesa) y “Duong Kach Menh” (Camino de la Revolución), en especial la publicación del periódico Thanh Nien (Jóvenes), el 21 de junio de 1925, hizo preparativos políticos para encaminarse al establecimiento del Partido.

Del 6 de enero al 7 de febrero de 1930, la Conferencia para la unificación de las organizaciones comunistas se efectuó en la península de Kowloon, en Hong Kong (China), bajo el liderazgo de Ho Chi Minh (Fuente: Archivo de la VNA)

Cuando las condiciones para el establecimiento del Partido estaban maduras, el 3 de febrero de 1930, bajo su presidencia, en Hong Kong (China), la Conferencia para la fusión de tres organizaciones comunistas acordó establecer un partido unificado bajo el nombre de Partido Comunista de Vietnam (PCV). Con la fundación del PCV y la primera plataforma política del Partido, se formó básicamente el camino para la revolución vietnamita y se determinó, básicamente, el camino correcto para la salvación nacional.

Retornando al país, trayendo primaveras al pueblo de Vietnam

El 10 de mayo de 1941 fue la primera jornada del VIII pleno del Comité Central del Partido Comunista de Indochina, que se llevó a cabo en Pac Bo (Cao Bang), bajo la presidencia de Nguyen Ai Quoc (Fuente: VNA).

A principios de 1941, luego de 30 años de viajes por el exterior, Nguyen Ai Quoc regresó a la Patria para dirigir directamente la lucha revolucionaria. Presidió el VIII pleno del Comité Central del PCV (mayo de 1941), decidió cambiar el rumbo de la estrategia revolucionaria en consonancia con los rápidos cambios de la situación interna e internacional, dio máxima prioridad a la tarea de la liberación nacional, reunió todas las fuerzas de la nación; estableció el Frente Viet Minh, emprendió la construcción de fuerzas y bases armadas, así gestó distintos clímax de los movimientos revolucionarios en todo el país.

En agosto de 1945, bajo la dirección del PCV, encabezado por el Presidente Ho Chi Minh, el pueblo vietnamita maximizó la fuerza de toda la nación, logrando la victoria de la Revolución de Agosto de 1945, que significó la derrota de los regímenes colonial y feudal y contribuyó al establecimiento de la República Democrática de Vietnam (actual República Socialista de Vietnam): el primer estado democrático popular en el Sudeste Asiático.

A la luz del pensamiento de Ho Chi Minh, generaciones de vietnamitas han avanzado firmemente en el camino de la independencia nacional y el socialismo, llevando al país y al pueblo vietnamita a superar numerosas dificultades y desafíos, logrando la independencia y la reunificación nacional, realizando el Doi Moi (Renovación) y la industrialización y modernización del país e integrándose activamente al mundo./.

El gran mitin y desfile, desfile para celebrar el 70 aniversario de la Revolución de Agosto y el Día Nacional del 2 de septiembre.

Hanoi (VNA) – On June 5, 1911, a young man named Nguyen Tat Thanh, who later became the beloved President Ho Chi Minh of the Vietnamese people, under the name of Van Ba got on the French ship Amiral Latouche Tréville to depart Nha Rong Wharf in the then Saigon, starting a 30-year odyssey to seek a path for saving the country from colonialism.

On June 5, 1911, the patriotic young man named Nguyen Tat Thanh boarded the French ship Amiral Latouche Tréville to depart Nha Rong Wharf in the then Saigon to realise the ambition of liberating the homeland from the yoke of colonialism. (File photo: VNA)

Witnessing the suffering of the homeland and the people under the yoke of colonialism, Nguyen Tat Thanh nurtured the desire to seek a path for liberating the nation very early and formed his own independent and creative vision compared to predecessors. He decided to leave the country with a burning determination: “Freedom for my compatriots, independence for my Fatherland, those are all I want, those are all I understand.”

From 1911 to 1920, he set foot in various places in different continents, from Europe, Asia, Africa to the Americas. He stayed for quite a long time in the US, the UK, and France and did every job he could, regardless of how strenuous it was such as working at restaurant kitchens, shoveling snow, taking photos, gardening, and drawing in order to earn a living, learn, and find orientations for his journey.

During his journey, Nguyen Tat Thanh set foot in various places in different continents, from Europe, Asia, Africa to the Americas. (Photo: media.qdnd.vn)

He had thrown himself into a 30-year odyssey that was full of hardships and challenges with the noble goal of seeking a path for the nation and searching for independence, freedom, and well-being for the people.

Ho Chi Minh: “This is the path to liberation for us.”

The success of the Russian October Revolution in 1917 had great influence on Nguyen Ai Quoc’s sentiment and perception. In early 1919, he joined the French Socialist Party. On June 18, 1919, using the name of Nguyen Ai Quoc, he represented patriotic Vietnamese to submit an eight-point petition to the Versailles Conference to demand the right to freedom, democracy, and equality for the people of An Nam (a former name of Vietnam under French colonial regime). Though the petition was rejected, it was spread widely, drawing much attention from the public in France, awaking the spirit of struggle in colonial countries, and helping Nguyen Ai Quoc realise that the peoples must stand on their own feet to become independent.

Nguyen Ai Quoc attends and speaks at the 18th National Congress of the French Socialist Party in Tours city on December 26, 1920 (File photo: VNA)

In 1920, Nguyen Ai Quoc came across Marxism-Leninism via the “Preliminary Draft Theses on the National and the Colonial Questions”. The draft theses of Lenin reached Nguyen Ai Quoc as a new light shining on the national salvation path that he had long been searching for.

He concluded: “To save the homeland and liberate the people, there is no other way than the path of proletarian revolution”, and “only socialism and communism can liberate the suppressed peoples and the working class in the world from the yoke of slavery.”

This conclusion marked a profound change in the mindset of Nguyen Ai Quoc, turning him from a true patriot into a communist – the first communist of Vietnam.

From 1921 to 1930, he actively disseminated Marxism-Leninism to the workers’ and patriotic movements in Vietnam and made theoretical preparations for the foundation of the Communist Party of Vietnam. With the works entitled “Le Procès de la Colonisation Française” (French Colonisation on Trial) and “Duong Kach menh” (Revolutionary Path), and especially the publication of the “Thanh nien’ (Young people) newspaper on June 21, 1925, he made political policy preparations for the establishment of the Party.

From January 6 to February 7, 1930, the conference merging three communist organisations in Vietnam to establish the Communist Party of Vietnam took place in the Kowloon Peninsula of Hong Kong (China) under the chair of Nguyen Ai Quoc, who represented the Communist International. (File photo: VNA)

When all the conditions for the Party establishment were ripe, on February 3, 1930, under his chairmanship, a conference merging three communist organisations in Vietnam took place in Hong Kong (China) and agreed to set up a united party named the Communist Party of Vietnam. With the foundation of the Communist Party of Vietnam and its first political platform, the path for the Vietnamese revolution basically took shape and the right path for national salvation was basically identified.

Returning to homeland, bringing springs to Vietnamese people

The 8th session of the Indochinese Communist Party (a former name of the Communist Party of Vietnam) Central Committee opens in Pac Bo, Cao Bang province, on May 10, 1941 under the chair of Nguyen Ai Quoc. (File photo: VNA)

In early 1941, after 30 years of the overseas odyssey, he returned to the homeland to directly lead the revolutionary struggle. He chaired the Party Central Committee’s 8th session in May 1941 that decided to adapt the revolutionary strategy to the swift changes in the international and domestic situations, give the top priority to the task of national liberation, gather all forces of the entire nation; set up the Viet Minh Front (League for the Independence of Vietnam); and developed armed forces and revolutionary bases, creating strong revolutionary high tides across the country.

In August 1945, under the leadership of the Party, led by Ho Chi Minh, the Vietnamese people maximised the strength of the entire nation to successfully carry out the August Revolution, toppling the colonial and feudal regimes and establishing the Democratic Republic of Vietnam (now the Socialist Republic of Vietnam) – the first people’s democratic state in Southeast Asia.

Under the light of Ho Chi Minh’s ideology, generations of Vietnamese people have taken firm steps on the path of national independence and socialism, guiding the country through countless difficulties and challenges to obtain national independence and reunification, carry out Doi moi (Renewal), conduct national industrialisation and modernisation, and actively integrate into the world./.

A parade on Ba Dinh Square in Hanoi in celebration of the 70th anniversary of the August Revolution and the National Day (September 2) in 2015.

Hô Chi Minh, de son vrai nom Nguyên Sinh Cung, également connu sous le nom de Nguyên Tât Thành (Nguyên grandes espérances), Nguyên Ai Quôc (Nguyên le patriote) ou encore Hô Chi Minh plus tard, est né le 19 mai 1890 dans une famille de lettrés attachée aux paysans, au village de Hoàng Trù, commune de Kim Liên, district de Nam Dàn, province de Nghê An (Centre).

Il était un militant communiste et un homme d’État vietnamien, fondateur de l’actuel Parti communiste vietnamien et de la République démocratique du Vietnam.

Dès son adolescence, il fut témoin de la souffrance de son peuple sous le double joug colonial et féodal et en prit conscience très tôt. Il participa à la lutte contre le régime d’impôts du Centre du Vietnam. Animé par son patriotisme ardent et son esprit d’indépendance, il décida de chercher lui-même une nouvelle voie pour la libération nationale, refusant de marcher sur les traces de ses prédécesseurs.

Le 5 juin 1911, au quai de Nhà Rông – port de Sài Gon, le jeune Nguyên Tât Thành quitte sa patrie à bord du navire Amiral Latouche-Tréville pour aller chercher la voie du salut national. Photo: Archives

À l’âge de 21 ans, le jeune Nguyên Tât Thành quitta sa patrie le 5 juin 1911 à bord du navire Amiral Latouche-Tréville sous le nom de Van Ba. Il commença son voyage de travail, d’études et de lutte pour les droits des travailleurs, où il trouva la voie de l’indépendance et de la liberté nationales. Cette date marque un tournant important dans la vie d’un homme et dans l’histoire de toute une nation.

Entre 1911 et 1920, il voyagea sur plusieurs continents différents, de l’Europe à l’Amérique, en passant par l’Asie et l’Afrique où il effectua toutes sortes de petits boulots pour subvenir à ses besoins, apprendre et chercher sa voie.

Le jeune Nguyên Tât Thành voyage sur plusieurs continents différents, de l’Europe à l’Amérique. Photo: media.qdnd.vn

À ce moment-là, ce jeune homme n’avait pas encore conscience de la noble tâche historique qui lui incombait, et rien ne laissait aussi supposer la portée historique de ce départ. Et l’histoire a montré qu’après plusieurs décennies d’activités à l’étranger, un jeune homme à la recherche de la voie du salut national, Nguyên Tât Thành, est devenu le guide de toute une nation…

“C’est la voie de nous libérer”, selon Hô Chi Minh

Le succès de la Révolution d’Octobre 1917 en Russie avait une grande influence sur ses sentiments et son point de vue. Début 1919, il adhéra au Parti socialiste français. Le 18 juin 1919, sous le nom de Nguyên Ai Quôc, au nom des patriotes vietnamiens en France, il envoya à la Conférence de Versailles les “Revendications du peuple annamite”, qui réclamaient la liberté des peuples des pays coloniaux. Les “Revendications du peuple annamite” résonnèrent à travers l’opinion publique internationale, le message le plus important étant que le peuple vietnamien aspire à une indépendance réelle et reconnue par la communauté internationale.

Nguyên Ai Quôc assiste et prend la parole au 18e Congrès national du Parti socialiste français à Tours, le 26 décembre 1920. Photo: Archives

En 1920, après avoir relu plusieurs fois la première ébauche des thèses sur les questions nationale et coloniale de Lénine, Nguyên Ai Quôc affirma: “C’est ce qui nous est nécessaire, c’est la voie de nous libérer”.

Fin 1920, lors du XVIIIe Congrès de la SFIO, organisé à Tours (France), il fut présent en qualité de seul délégué officiel des pays colonisés de l’Indochine. Il vota, comme la majorité des délégués participants, pour la IIIe Internationale (Internationale communiste), et participa à la création de la Section française de l’Internationale communiste (SFIC), futur Parti communiste français (PCF). Cet événement compléta sa quête de la voie du salut national qui passait par la voie de la révolution prolétarienne. Ce fut là un tournant décisif dans la pensée de Hô Chi Minh – du patriotisme au socialisme, et au communisme.

De 1921 à 1930, Nguyên Ai Quôc propagea activement le marxisme-léninisme dans les mouvements ouvriers et patriotiques du Vietnam, préparant les conditions nécessaires pour la fondation du Parti communiste du Vietnam. Avec les œuvres “Le Procès de la colonisation française” et “Duong Kach Menh”, notamment la parution du journal Thanh Niên le 21 juin 1925, il prépara des bases politiques pour la fondation du Parti.

Du 6 janvier au 7 février 1930, une conférence pour fusionner trois organisations communistes au Vietnam pour fonder le Parti communiste du Vietnam a lieu à Hong Kong (Chine) sous l’égide de Nguyên Ai Quôc. Photo: Archives

Le 3 février 1930, Nguyên Ai Quôc présida une conférence pour fusionner trois organisations communistes au Vietnam pour fonder le Parti communiste du Vietnam, marquant une étape importante dans l’histoire de la construction nationale du pays.

Retourner au pays, apporter le printemps au peuple vietnamien

Le 10 mai 1941 est le premier jour où se tient le 8e plénum du Comité central du Parti communiste de l’Indochine, à Pac Po, dans la province de Cao Bang, sous l’égide de Nguyên Ai Quôc. Photo: Archives

En 1941, après près de 30 ans d’activités révolutionnaires à l’étranger, Nguyên Ai Quôc revint au pays pour diriger directement la Révolution vietnamienne. En mai de la même année, il présida le 8e plénum du Comité central du Parti, décidant de changer la stratégie révolutionnaire pour s’adapter aux changements rapides de la situation internationale et nationale, en faisant de la libération du pays la tâche primordiale. Il décida de la fondation de la Ligue pour l’indépendance du Vietnam, ou plus communément appelé le Front Viêt Minh.

En août 1945, sous la direction du Parti et de Hô Chi Minh, le peuple vietnamien se souleva pour mener la Révolution d’août. Révolution qui donna naissance à la République démocratique du Vietnam – le premier Etat d’ouvriers et de paysans en Asie du Sud-Est, ouvrant une ère d’indépendance et de liberté.

À la lumière de la Pensée de Hô Chi Minh, des générations de Vietnamiens se sont engagées fermement sur la voie de l’indépendance nationale et du socialisme, conduisant le pays et le peuple vietnamien à surmonter de nombreuses difficultés pour réussir les luttes pour l’indépendance et la réunification nationales, mener le processus de Renouveau, d’industrialisation, de modernisation du pays et d’intégration internationale./.

Meeting et défilé pour célébrer le 70e anniversaire de la Révolution d’Août 1945 et la Fête nationale du 2 septembre.

5 июня 1911 года молодой Нгуен Тат Тхань, он же любимый Дядя Хо вьетнамского народа, тогда звали Ван Ба, сел на корабль «Амирал Латуш Тревиль», покинул порт Няронг в Сайгоне, отправившись в путь в поиске способа спасения страны, который длился 30 лет.

5 июня 1911 года из пристани Няронг – порта Сайгон патриотически настроенный юноша Нгуен Тат Тхань покинул страну и отправился на корабле “Адмирал Латуш-Тревиль”, чтобы осуществить свои амбиции по освобождению страны от рабства, колониального господства, империализма. (Фото: архив ВИА)

Пожив в колониальной стране, свидетельсвовав страдания трудящихся, молодой Нгуен Тат Тхань кипел стремлением найти способ освобождения народа, у него сформировано независимое и творческое видение по сравнению с его предшественники. Он решил выйти в мир с горящей решимостью: «Свобода для моего народа, независимость для моей страны, это все, чего я хочу, это все, что я понимаю».

С 1911 по 1920 годы он побывал в самых разных местах всех континентов, от Европы, Азии, Африки до Америки. Он подолгу оставался в США, Великобритании и Франции и выполнял любую работу, будь то каторжная работа, такая как помощь на кухне, уборка снега, топка печей, фотосъемка, садоводство, рисование по найму… зарабатывая на жизнь, на учебу и поиск своего пути.

Нгуен Тат Тхань побывал в самых разных местах всех континентов, от Европы, Азии, Африки до Америки. (Фото: media.qdnd.vn)

30 лет со многими испытаниями и трудностями Нгуен Тат Тхань посвятил себя святой и благородной цели: «найти облик страны»; найти «Постоянную позицию всего народа»; добиваться независимости, свободы и счастья для людей.

Хо Ши Мин: «Это путь к нашему освобождению»

Успех Октябрьской революции в России 1917 года оказал большое влияние на его чувства и восприятие. В начале 1919 года он вступил во Французскую социалистическую партию. 18 июня 1919 года под именем Нгуен Ай Куок он от имени вьетнамских патриотов во Франции направил на Версальскую конференцию запрос о правах на свободу, демократию и национальное равенство для народа Ан Нам (название колониального Вьетнама). Хотя этот запрос не был принят, он получил широкое распространение, вызвал большой резонанс во французском общественном мнении, пробудил боевой дух колониальных стран, в то же время также дал Нгуен Ай Куоку осознание того, что народы, которые хотят быть освобожденными, могут полагаться только на свои силы.

Нгуен Ай Куок присутствовал и выступил на 18-м Национальном конгрессе Французской социалистической партии в городе Тур 26 декабря 1920 года. (Фото: архив ВИА)

В 1920 году Нгуен Ай Куок познакомился с марксизмом-ленинизмом через «Первый проект тезисов по национальным и колониальным вопросам». Ленинский тезис пришел к Нгуен Ай Куоку как новый свет, проясняющий путь национального спасения, который долго искал патриотически настроенный молодой человек.

Он указывал на истину: «Чтобы спасти страну и освободить нацию, нет другого пути, кроме пути пролетарской революции» и «Только социализм и коммунизм могут освободить угнетенные народы и трудящихся мира от рабства». Этот вывод подтвердил глубокую перемену в мышлении Нгуен Ай Куока, от истинного патриота до коммуниста – первого коммуниста Вьетнама.

С 1921 по 1930 Нгуен Ай Куок активно распространял марксизм-ленинизм среди рабочих и патриотических движений Вьетнама, теоретически готовясь к рождению Коммунистической партии Вьетнама (КПВ). Работами «Суд над французской колониальной системой» и «Дыонг Кать Мень» («Путь революции»), особенно изданием газеты «Тхань Ниен» 21 июня 1925 г., он политически подготовился к созданию Партии.

С 6 января по 7 февраля 1930 г. на полуострове Цзюлун в Гонконге (Китай) под председательством товарища Нгуен Ай Куока, представляющего Коммунистический Интернационал, проходила Конференция по объединению коммунистических организаций для создания Коммунистической партии Вьетнама. (Фото: архив ВИА)

Когда созрели условия для создания Партии, 3 февраля 1930 г. под его председательством в Гонконге (Китай) объединительная конференция трех коммунистических организаций согласилась создать единую партию, получившую название Коммунистическая партия Вьетнама (потом переименовалась в Коммунистическую партию Индокитая). С рождением Коммунистической партии Вьетнама и первой политической платформы в основном сформировалась вьетнамская революционная линия, в основном определился верный путь национального спасения Вьетнама.

Возвращение в страну, принося весну народу Вьетнама

10 мая 1941 года состоялся первый рабочий день 8-го Пленума ЦК Коммунистической партии Индокитая, который проходил в Пакбо (Каобанг) ​​под председательством Нгуена Ай Куока. (Фото архива: ВИА)

В начале 1941 года, после 30-летней деятельности за границей, Нгуен Ай Куок вернулся во Вьетнам, чтобы непосредственно возглавить революционную борьбу. Председательствовав на 8-м Пленуме ЦК Партии (май 1941 г.), он решил изменить революционную стратегию в соответствии с быстрыми изменениями международной и внутренней обстановки, поставив на первое место задачу национального освобождения, создание Фронта Вьетминь, создание вооруженных сил и военных баз, создание ярких и мощных революционных движений по всей стране.

В августе 1945 г. под руководством Партии во главе с президентом Хо Ши Мином вооруженный национальной солидарностью вьетнамский народ совершил победоносную Августовскую революцию, свергнул колониальный режим, феодализм, создал Демократическую Республику Вьетнам — первое народно-демократическое государство в Юго-Восточной Азии. В свете мышлений Хо Ши Мина поколения вьетнамцев твердо ступили на путь за национальную независимость и социализм, ведя страну через трудности и испытания к национальной независимости, воссоединению страны, осуществлению дела Обновления, реализации индустриализации и модернизации страны и активной интеграции в мир./.

Митинг, парад в честь 70-летия Августовской революции и Дня Независимости 2 сентября.

Там Ханг

Корреспондент ВИА

Presidente Ho Chi Minh y la trayectoria para buscar el camino de salvación nacional

El 5 de junio de 1911, el joven patriota Nguyen Tat Thanh, nombre en la etapa estudiantil del querido Tío Ho del pueblo vietnamita, abordó el crucero Amiral Latouche Tréville, en el puerto de Nha Rong (en actual Ciudad Ho Chi Minh), con el apelativo de Van Ba, para emprender su viaje de búsqueda del camino de salvación nacional que se prolongó por 30 años.

El 5 de junio de 1911, el joven patriota Nguyen Tat Thanh abordó el buque francés Amiral Latouche Tréville para partir del muelle de Nha Rong en Saigon (actual Ciudad Ho Chi Minh) para realizar la ambición de liberar a la patria del yugo del colonialismo (Fuente: Archivo de la VNA).

Al testimoniar el sufrimiento de la patria y del pueblo bajo el yugo del colonialismo, el joven Nguyen Tat Thanh había formado la aspiración de hallar un camino para la liberación nacional y adquirió una visión independiente y creativa en comparación con sus antecesores. Decidió salir del país a buscar el camino de salvación nacional con un anhelo ardiente: “Libertad para mi pueblo, independencia para mi Patria, eso es todo lo que deseo y todo lo que entiendo”.

De 1911 a 1920, sus pasos quedaron impresos en muchos continentes diferentes, desde Europa, Asia, África hasta América. Estuvo mucho tiempo en Estados Unidos, el Reino Unido y Francia y realizó cualquier trabajo, ya fueran labores duras, como ayudante de cocina, paleador de nieve, fotógrafo, jardinero, dibujante, entre otrospara ganarse la vida, aprender experiencias y encontrar direcciones para su itinerario.

Los pasos de Nguyen Tat Thanh quedaron impresos en muchos continentes diferentes, desde Europa, Asia, África hasta América (Fuente: media.qdnd.vn)

Durante el período de 30 años de una larga odisea, se comprometió con el sagrado y noble propósito de encontrar un camino para la nación y buscar la independencia, la libertad y la felicidad del pueblo.

Ho Chi Minh: “Este es el camino para liberarnos”

El éxito de la Revolución de Octubre de Rusia, en 1917, tuvo una gran influencia en los sentimientos y la percepción del joven Nguyen Tat Thanh. A principios de 1919, se unió al Partido Socialista Francés. El 18 de junio de 1919, con el apelativo de Nguyen Ai Quoc, en nombre de los patriotas vietnamitas en Francia, envió una solicitud a la Conferencia de Versalles exigiendo los derechos del pueblo vietnamita a la libertad, la democracia y la igualdad. Aunque la reivindicación no fue aceptada, obtuvo amplia difusión y resonó en la opinión pública francesa, despertando así el espíritu de lucha de los países coloniales. Al mismo tiempo, ayudó a Nguyen Ai Quoc a tomar clara conciencia de que, si los pueblos desean ser liberados, sólo pueden confiar en sus propias fuerzas.

Nguyen Ai Quoc asistió e intervino en el 18º Congreso Nacional del Partido Socialista Francés en la ciudad de Tours, el 26 de diciembre de 1920. (Foto: Archivo de la VNA)

En 1920, Nguyen Ai Quoc se encontró con el marxismo-leninismo a través del “Primer esbozo de las tesis sobre los problemas nacionales y coloniales”. La tesis de Lenin llegó a Nguyen Ai Quoc como una nueva luz que iluminó el camino de salvación nacional que buscaba el joven patriota.

Señaló la certezas de que “para salvar a la nación y liberar al pueblo no hay otro camino que la revolución proletaria”; y “solo el socialismo y el comunismo pueden liberar de la esclavitud a los pueblos y trabajadores oprimidos del mundo”. Esta conclusión refleja el cambio profundo en el pensamiento de Nguyen Ai Quoc, de un verdadero patriota a un comunista, el primer miembro comunista de Vietnam.

De 1921 a 1930, Nguyen Ai Quoc difundió activamente el marxismo-leninismo a los movimientos obreros y patrióticos de Vietnam, preparándose teóricamente para el nacimiento del Partido Comunista de Vietnam. Con las obras “Le Procès de la Colonisation Française” (El juicio de la colonización francesa) y “Duong Kach Menh” (Camino de la Revolución), en especial la publicación del periódico Thanh Nien (Jóvenes), el 21 de junio de 1925, hizo preparativos políticos para encaminarse al establecimiento del Partido.

Del 6 de enero al 7 de febrero de 1930, la Conferencia para la unificación de las organizaciones comunistas se efectuó en la península de Kowloon, en Hong Kong (China), bajo el liderazgo de Ho Chi Minh (Fuente: Archivo de la VNA)

Cuando las condiciones para el establecimiento del Partido estaban maduras, el 3 de febrero de 1930, bajo su presidencia, en Hong Kong (China), la Conferencia para la fusión de tres organizaciones comunistas acordó establecer un partido unificado bajo el nombre de Partido Comunista de Vietnam (PCV). Con la fundación del PCV y la primera plataforma política del Partido, se formó básicamente el camino para la revolución vietnamita y se determinó, básicamente, el camino correcto para la salvación nacional.

Retornando al país, trayendo primaveras al pueblo de Vietnam

El 10 de mayo de 1941 fue la primera jornada del VIII pleno del Comité Central del Partido Comunista de Indochina, que se llevó a cabo en Pac Bo (Cao Bang), bajo la presidencia de Nguyen Ai Quoc (Fuente: VNA).

A principios de 1941, luego de 30 años de viajes por el exterior, Nguyen Ai Quoc regresó a la Patria para dirigir directamente la lucha revolucionaria. Presidió el VIII pleno del Comité Central del PCV (mayo de 1941), decidió cambiar el rumbo de la estrategia revolucionaria en consonancia con los rápidos cambios de la situación interna e internacional, dio máxima prioridad a la tarea de la liberación nacional, reunió todas las fuerzas de la nación; estableció el Frente Viet Minh, emprendió la construcción de fuerzas y bases armadas, así gestó distintos clímax de los movimientos revolucionarios en todo el país.

En agosto de 1945, bajo la dirección del PCV, encabezado por el Presidente Ho Chi Minh, el pueblo vietnamita maximizó la fuerza de toda la nación, logrando la victoria de la Revolución de Agosto de 1945, que significó la derrota de los regímenes colonial y feudal y contribuyó al establecimiento de la República Democrática de Vietnam (actual República Socialista de Vietnam): el primer estado democrático popular en el Sudeste Asiático.

A la luz del pensamiento de Ho Chi Minh, generaciones de vietnamitas han avanzado firmemente en el camino de la independencia nacional y el socialismo, llevando al país y al pueblo vietnamita a superar numerosas dificultades y desafíos, logrando la independencia y la reunificación nacional, realizando el Doi Moi (Renovación) y la industrialización y modernización del país e integrándose activamente al mundo./.

El gran mitin y desfile, desfile para celebrar el 70 aniversario de la Revolución de Agosto y el Día Nacional del 2 de septiembre.

胡志明主席与寻找救国和解放民族之路的行程

1911年6月5日,越南人民爱戴的胡志明主席——阮必成(彼时取名为文波)乘坐Amiral Latouche Tréville号船从龙屋港启程,开始长达30年的寻找救国之路的行程。

1911年6月5日在龙屋港,越南爱国青年阮必成(即胡志明主席)登上拉图什.特雷维尔(Latouche Tréville)号商船,去寻找救国道路。图自越通社

在国破家亡,亲眼见证劳动人民的疾苦后,阮必成很早就形成渴望寻找解放民族之路并拥有比前辈更加独立和创新的视野。他已决定出国寻找救国之路,怀有巨大的决心:“为我的同胞的自由、为我的祖国的自由,这是我想要的一切,这是我懂得的一切”。

从1911至1920年,胡志明的足迹已遍布从亚洲、非洲到美洲等不同大陆的许多地方。胡志明主席在美国、英国和法国的停留时间较长并做各种工作,如打荷、铲雪、烧锅炉、拍照、园艺等工作,以养活自己、学习和寻找活动方向。

胡志明的足迹已遍布从亚洲、非洲到美洲等不同大陆的许多地方。图自互联网

为了实施“寻找国家形状”、“全民族的地位”、为人民争取独立、自由、有饭吃有衣穿和幸福的神圣和崇高的目标,胡志明主席在30年内已经历过重重艰苦和挑战的行程。

胡志明:“这是解放我们的道路”

1917年俄罗斯十月革命取得胜利对胡志明的感情和认识产生巨大影响。1919年,胡志明参加法国社会党。1919年6月18日,取名为阮爱国的胡志明已代表在法越南爱国者向凡尔赛会议递交了一份备忘录, 其中提出了著名的八项要求。要求法国政府承认越南民族的自由、民主、平等和自决权。尽管这份备忘录没有获批,但已得到广泛传播并在法国舆论中引起巨大反响,唤醒了殖民地国家的斗争精神,同时还让胡志明意识到各民族若解放只能靠自己的力量。

1920年12月26,阮爱国以印度支那代表资格出席在都尔市召开的法国社会党第18次会议。图自越通社

1920年,阮爱国已阅读《民族和殖民地问题提纲初稿》,从而找到马克思列宁主义。对阮爱国来说,列宁的提纲成为照耀这名爱国青年正寻找的救国之路的光线。

胡志明指出:“要想救国和解放民族,只能走无产阶级革命道路,别无他路”和“只有社会主义和共产主义才能把世界上被压迫人民和劳动人民从奴役中解放出来”的真理。该结论肯定了阮爱国思维中的深刻变化,从真正的爱国者成为共产主义者——越南的首个共产党员。

从1921年至1930年, 阮爱国积极向越南工人运动和爱国运动传播马克思列宁主义,为越南共产党的诞生做好理论方面的准备。以《法国殖民制度的罪状》( Le Procès de la colonisation française)和《革命之路》两个作品,特别是于1925年6月21日创刊的《青年报》,胡志明主席已为成立党组织的政治路线做准备。

1930年2月3日,在胡志明主席的主持下,3个共产组织合并会议在中国香港举行,会议已一致同意成立统一的党并取名为越南共产党。图自越通社

在成立党组织的条件已成熟,1930年2月3日,在胡志明主席的主持下,3个共产组织合并会议在中国香港举行,会议已一致同意成立统一的党并取名为越南共产党。在越南共产党的问世和党的首个政治纲领下,越南革命路线已基本形成,越南正确的救国之路已基本得到确定。

回国,为越南人带来春天

1941年5月,胡志明主席主持召开中央委员会第八次全体会议。图自越通社

1941年初,30年奔波在海外的胡志明主席已回国,直接领导革命斗争。1941年5月,胡志明主席主持召开中央委员会第八次全体会议,决定改变革命战略方向,使其符合国内外情况的快速变化,把解放民族任务放在最前,汇集全民族力量,成立越盟阵线,建设武装力量和根据地,形成全国范围内活跃和强大的革命高潮。

1945年8月,在以胡志明领袖为首的党的领导下,越南人民已大力发挥全面力量,铸就了1945年八月革命的胜利,推翻了殖民主义、封建主义制度,建立越南民主共和国——东南亚首个人民民主国家。

在胡志明主席思想的光芒下,历代越南人已稳步走在民族独立和社会主义道路上,使越南国家和民族渡过种种困难和挑战,争取民族独立、实现国家统一、实现革新事业,推进国家工业化、现代化事业和积极融入国际。(完)

八月革命胜利暨国庆70周年盛大阅兵仪式和群众游行在巴亭广场隆重举行。图自越通社

反腐败、反消极工作:使党和国家机器清正廉洁助力国家发展

越共中央总书记、中央反腐败反消极指导委员会主任阮富仲在2013-2020年反腐败、反消极工作全国总结会议上发表讲话。图自越通社

在贯彻落实革新路线过程中,本着反腐败、反消极是建设廉洁、稳固的党和政治体系工作中的一项特别重要的任务的认识,我党设立了反腐败、反消极的总目标、定位全方位、行动思想和各项任务及措施,即:“防止,逐步杜绝腐败和浪费;创造明显的变化,以保持政治稳定,推动经济社会发展;增强人们的信心;建设清正廉洁、稳固的党和国家;纪律严明的干部和公务员队伍”。成功实现这一目标的决定性因素是党的直接、密切、全面和经常性的领导。

第一期:党建和整顿工作取得突破性进展

回顾越共中央政治局直属的中央反腐败反消极指导委员会成立10多年来的历程,越共中央总书记阮富仲强调,反腐败斗争已“成为一种运动,一种不可逆转的趋势”和“取得了许多重要成果”。

无禁区,无例外

2013年2月1日,中央政治局签发第162- QĐ/TW号决定,成立由阮富仲总书记担任主任的中央反腐败、反消极指导委员会(以下简称指导委员会)。

十年来,反腐败、反消极工作持续开展,办案多起,其中被起诉、被撤职者包括越共中央委员、政治局委员,涉案财产追收达数百万美元。

根据2012-2022年反腐败、反消极工作10周年总结报告指出,十年来,越南各级党委和检查委员会对2700个党组织近16.8万名党员,其中与腐败有关的7390名违纪党员进行了纪律处分。越共中央、政治局、书记处、中央检查委员会对中央管理的170名高级干部进行了违纪处置,其中包括33名越共中央委员和原中央委员、3名政治局委员、1名原政治局委员以及武装力量50余名将军级军官。特别是,自党的十三大召开以来,对中央管理的50名高级干部进行了违纪处置,其中包括8名中央委员和原中央委员,武装力量20余名将军级军官等。

反腐败斗争已“成为一种运动,一种不可逆转的趋势”和“取得了许多重要成果”

全国检察机关共立案侦查贪污腐败案件2657件,被告人5841人;起诉案件2628件,被告人6199人。特别是,十三大以来,共立案侦办贪污、滥用职权、经济损失等腐败犯罪案件4200余件,被告人7572人,其中,立案侦办腐败案件455件,起诉被告人1054人。

就2023年初以来,各级党委和检查委员会对100多个党组织超3600名党员进行了纪律处分。越共中央、政治局、书记处、中央检查委员会对12个党组织、26名厅长级及同等以上高级干部进行了违纪处置,其中包括1名原中央委员、3名省人民委员会主席和原主席、武装力量2名将军级军官等。

2012-2022年反腐败、反斗争工作10周年总结会议全景。图自越通社

值得一提的是,最近,在越亚公司发生的贪污腐败案件,涉及到中央和地方多名高级干部,受纪律处分和刑事处置的干部、党员达数百人,其中,3名中央委员(部长、原部长和省委书记)、3名副部长、3名武装力量将领等被给予纪律处分和刑事处置;迄今已对99人进行刑事处置。在越南外交部领事局及部分有关机关发生的案件已起诉被告人54人,其中副部长和原副部长2名,政府副总理助理1名,省市人民委员会副主席2名,司长、局长2名等。

上述数字充分表明党和国家在发现和处置腐败和消极工作中的高度决心和巨大努力,使这一特别重要的任务不仅作为政治宣言,而且化为了实际行动。同时也证明,建立以越共中央总书记为首的指导委员会是完全正确的,满足人民的愿望和心声。

可以肯定的是,反腐败、反消极斗争多年来一直由党和国家积极领导、指导和实施,但最近,它比以往任何时候都更加激烈和彻底地推进,取得了许多具体而明确的成果。许多严重复杂的腐败和经济案件,包括党和国家的高级领导人、公安和军队力量的将军、军官、在职和离退休干部,都按照党的规定和国家的法律,本着“无禁区,无例外,无论他们是谁”的精神,坚决和严格地给予纪律处分和刑事处置。

增强人民群众的信心 驳斥敌对势力的错误论调

回顾越共中央政治局直属的中央反腐败、反消极指导委员会成立10多年来的历程,越共中央总书记阮富仲强调,反腐败斗争已“成为一种运动,一种不可逆转的趋势”和“取得了许多重要成果”;不像某些意见认为,过于注重反腐,反而会“压抑”、“束缚”敢想敢做的人,“拖慢”国家的发展。相反,正是通过抓好党的建设和整顿工作,加大反腐败、反消极斗争力度,则为促进经济社会发展、维护政治稳定、确保国防安全和加强对外工作作出了重要贡献。特别是有助于恢复和巩固人民群众的信任,驳斥敌对、反对势力的一切错误论调指出,反腐败、反消极斗争,对违法的干部和党员进行纪律处分和刑事处置是“内斗”、“派系”。“加强反腐败斗争,建设和使党和国家机器清正廉洁,只会“却步”那些动机不纯、已“犯黑”的人和那些未掌握党的路线和政策,缺乏勇气,缺乏知识和经验的人”。

越南外贸大学中文系讲师侯向玉(中国籍)援引阮富仲总书记5月13日在与河内市选民接触时的讲话指出:反腐败工作不是内部互相攻击,一派打击另一派。”这是非常反动的论调。党是为了人民、为了国家,不惜牺牲。官员,特别是当拥有权力和职位时,容易滥用权力来谋取私利,滥用职权就是偷盗、抢劫人民财产,然后互相勾结以进行腐败、消极和堕落行为,使党和国家失去信誉,这必须予以处理”。进而可以看得出以阮富仲总书记为首的越南共产党对开展反腐败、反消极工作的高度决心。

“加强反腐败斗争,建设和使党和国家机器清正廉洁,只会“却步”那些动机不纯、已“犯黑”的人和那些未掌握党的路线和政策,缺乏勇气,缺乏知识和经验的人”

中国中央广播电视总台越南语部主任魏为也强调,称“反腐败会影响经济发展”、“拖慢”国家的发展的言论是完全错误的。反腐败不仅不会影响经济的发展,更会铲除经济发展的“毒瘤”,创造风清气正、公平正义的环境,更加激发经济活力,促进经济的发展。

反腐败、反消极斗争可以说是党的建设和整风的突破口,在国家机器和整个政治体系中严明纪律,为增强各阶层人民对党的领导的信心作出重要贡献。

河内市东英县春嫩乡春嫩村党支部书记黎氏颖表示,在以阮富仲总书记为首的越南共产党的领导和指导下,越南的反腐败、反消极工作取得了积极的、非常重要的、全面的成果,给人留下了良好的印象,产生了积极影响,在全社会广泛传播,得到广大干部、党员和群众的认同、支持和赞赏,得到了国际友人的认可。绝大多数人民群众表达了对党在反腐败、反消极工作中的领导的信心。

黎氏颖对“无禁区,无例外”的方针和本着像胡志明主席曾教导的“砍几根虫枝,救整棵树”的精神表示赞同,其显示了党和国家在反腐败、反消极斗争工作中的坚定本领和严肃认真,为增强人民群众对党和制度的信任和热爱作出贡献。

据越共中央宣教部最近进行的一项社会舆论调查显示,93%的受访者对由阮富仲总书记领导的党和国家反腐败、反消极斗争工作充满信心。很多人认为,10年来所取得的巨大成果,并不止于数字(审查、检查、处置数百起件案件;起诉和严明判罚数千名被告人;数千名干部、党员,包括高级官员受到严惩;追回数万亿越盾,数百万平方米的土地被收回等),而且具有根本性、基础性,比金钱更有价值——是人民群众对党的领导、国家的管理的信任。(未完待续)

周功宣

HITO DE 100 MILLONES DE hABITANTES: OPORTUNIDADES Y DESAFÍOS PARA VIETNAM

Visitantes al Jardín botánico y zoológico de Saigón (Thao Cam Vien), en el distrito 1 (Ciudad Ho Chi Minh). Foto: vnexpress.net

La población de Vietnam pronto alcanzará los 100 millones de personas. Este hito convertirá al territorio en la decimoquinta nación más poblada del mundo y uno de los tres países del Sudeste Asiático con una población de 100 millones.

Cuando la población alcanzó los 90 millones hace 10 años, el tamaño de la economía de Vietnam en 2013 ascendía a 173 mil millones de dólares y el ingreso per cápita, a mil 960 dólares. Sin embargo, a finales de 2022, el Producto Interno Bruto (PIB) alcanzó los 409 mil millones de dólares y el ingreso per cápita fue de cuatro mil 110 dólares.

Se espera que para finales de 2023, cuando la población de Vietnam supere los 100 millones, el PIB de Vietnam totalice 424,45 mil millones de dólares (según predicciones de organismos internacionales) y el ingreso promedio alcance los cuatro mil 400 (según la meta asignada por la Asamblea Nacional).

Vietnam presta atención al desarrollo de los recursos humanos de alta calidad para aumentar la productividad laboral y promover el desarrollo socioeconómico. Foto baodautu.vn

Por lo tanto, la tasa de crecimiento debe acelerarse cuando la población aumenta porque con 100 millones de habitantes, la escala económica debe superar los 440 mil millones de dólares. Esto significa que el PIB debe crecer más del siete por ciento en 2023. Sin embargo, la economía nacional sólo registró un crecimiento de 3,32 por ciento en el primer trimestre del año.

100 millones de esperanzas

El Fondo de Población de las Naciones Unidas (UNFPA) en Vietnam evaluó que el mundo está cambiando rápidamente y Vietnam no debe quedarse atrás. Una población de 100 millones significa que Vietnam tiene un gran mercado interno, con capacidad de atraer más capital de inversión extranjera directa, y con una fuerza laboral saludable y calificada con pensamiento innovador.

Es necesario aprovechar la oportunidad de la “población dorada” para utilizar racionalmente la “fuerza de trabajo de oro”, que lleve al país a desarrollarse de manera rápida y sostenible. Foto: VNA

Por lo tanto, Vietnam debe darse cuenta de que 100 millones de personas en 2023 no es solo un número, sino una visión para construir un país fuerte para las generaciones actuales y futuras, pues 100 millones de vietnamitas representan “100 millones de esperanzas, 100 millones de sueños y 100 millones de soluciones”.

El profesor Nguyen Dinh Cu, exdirector del Instituto de Población y Asuntos Sociales (Universidad Nacional de Economía) y presidente del Consejo Científico del Instituto de Población, Familia y Niños, dijo que la bienvenida al ciudadano número 100 millones será un hito importante para la nación y una gran oportunidad de desarrollo.

El profesor Nguyen Dinh Cu, exdirector del Instituto de Población y Asuntos Sociales (Universidad Nacional de Economía) y presidente del Consejo Científico del Instituto de Población, Familia y Niños. Foto: VNA

Según el experto, siendo un mercado grande con abundante mano de obra (la población activa supera los 50 millones), Vietnam tiene condiciones para desarrollar el modelo multisectorial de la economía, y fomentar el desarrollo tanto de las industrias como de los servicios.

“La gran población y la abundancia de recursos humanos son un atractivo para los inversionistas extranjeros. Sin embargo, en términos de desafíos, 100 millones de personas también plantean problemas de seguridad alimentaria y energética, especialmente la baja superficie terrestre per cápita y el impacto del cambio climático… entonces garantizar una educación de calidad, atención médica y protección del medio ambiente para 100 millones de personas no será un asunto simple”, dijo Dinh Cu.

Mientras tanto, el UNFPA señaló los desafíos de que cuando disminuyan las tasas de mortalidad y fertilidad, Vietnam pronto completará su transición demográfica. Es un logro importante para todos los vietnamitas hoy vivir una vida más saludable y más larga. Sin embargo, la disminución de la tasa de fecundidad y la restricción de la natalidad en las últimas décadas están provocando un rápido envejecimiento de la población de Vietnam.

Nació un bebé en el Hospital Nacional de Ginecología y Obstetricia. Foto: Vietnam+

Aprovechar oportunidades de los recursos laborales

Según la Oficina General de Estadísticas, la población de 100 millones de personas deviene una oportunidad para el desarrollo rápido y sostenible del país. Además, Vietnam se encuentra en el período de población dorada cuando casi el 70 por ciento de la población está en edad de trabajar. Como regla general, el período de población dorada es una oportunidad “única” para que los países aceleren el progreso socioeconómico y esto solo ocurre una vez en su historia de desarrollo.

Pham Trong Nghia, miembro del Comité de Asuntos Sociales de la Asamblea Nacional, dijo que Vietnam se encuentra en un período de población dorada con una fuerte fuerza laboral de 51,5 millones de personas, ocupando el tercer lugar en la ASEAN. Sin embargo, la calidad de la mano de obra es aún limitada. Solo el 67 por ciento del contingente laboral son trabajadores calificados y el 27 por ciento de la población activa tienen certificados o diplomas académicos.

Vietnam se encuentra en el período de población dorada con una fuerte fuerza laboral de 51,5 millones de personas, ocupando el tercer lugar en la ASEAN.

A criterio del funcionario, si el país no cuenta con políticas para aprovechar las oportunidades y potenciar las fortalezas del período de población dorada, esto será un gran desperdicio, con impactos negativos en muchos aspectos que perduran por muchas generaciones.

En Vietnam, se prevé que el período de población dorada finalice en 2038. De acuerdo con los conceptos demográficos, el final del período de población dorada marca también la transición al período de “envejecimiento de la población”. Por lo tanto, resulta necesario maximizar las ventajas de la población dorada para el desarrollo socioeconómico con el fin de acumular activamente recursos para hacer frente al envejecimiento poblacional.

Con una población de 100 millones de habitantes, Vietnam ocupa el puesto 15 entre los países más poblados del mundo, el octavo en Asia y el tercero en el Sudeste Asiático, después de Indonesia y Filipinas.

Si el período de población dorada coincide con un período de estabilidad económica y buen sistema educativo, se convertirá en una fuerza impulsora para promover el desarrollo socioeconómico. Por el contrario, sin políticas apropiadas, el país enfrentará desafíos como la falta de empleo, la caída en la trampa del ingreso medio, el aumento de vicios sociales, lo que obstaculiza el desarrollo nacional a largo plazo, dijo Trong Nghia.

De acuerdo con UNFPA, Vietnam necesita continuar invirtiendo en la juventud a través de políticas y programas sobre salud, educación y oportunidades laborales para satisfacer las necesidades del mercado laboral en la nueva era y promover el espíritu innovador y creativo en el país. Además, se deben fortalecer las políticas sobre servicios relacionados con la salud, incluida la salud sexual y reproductiva./.

El hito de 100 millones de habitantes creará un fuerte impulso para el desarrollo del país. Foto: daidoanket.vn

НАСЕЛЕНИЕ ВЬЕТНАМА ДОСТИГАЕТ 100 МИЛЛИОНОВ ЧЕЛОВЕК: ВОЗМОЖНОСТИ и ПРОБЛЕМЫ

Люди приводят маленьких детей в парк Тхаокамвиен (район 1) Хошимина. (Фото: vnexpress.net)

Население Вьетнама скоро достигнет 100 миллионов человек. Эта веха сделает Вьетнам 15-й по численности населения страной в мире и одной из трех стран Юго-Восточной Азии с населением в 100 миллионов человек.

10 лет назад когда население достигло 90 миллионов человек, размер экономики Вьетнама в 2013 году составлял 173 млрд. долл. США, доход на душу населения составлял 1960 долларов на человека. Однако к концу 2022 года, в начале 2023 год, размер экономики достиг 409 млрд. долл. США, а доход на душу населения в 2022 году достиг 4110 долларов США.

Ожидается, что к концу 2023 года, когда население Вьетнама превысит 100 миллионов человек, размер экономики достигнет примерно 424,45 млрд. долл. США (по прогнозам международных организаций), а средний доход должен составить 4.400 долларов США (согласно показателям, установленным Национальным собранием).

Развитие качественных человеческих ресурсов для повышения производительности труда и содействия социально-экономическому развитию. (Фото: baodautu.vn)

Таким образом, темпы роста должны быть ускорены, когда население увеличивается, потому что при 100 миллионах человек размер экономики должен превысить 440 млрд. долл. США. Это означает, что прирост ВВП должен превысить 7% в 2023 году, что создаст большое давление, поскольку прирост в 1 квартале 2023 года достиг только на 3,32% по сравнению с аналогичным периодом прошлого года.

100 миллионов надежд

Фонд Организации Объединенных Наций в области народонаселения (ЮНФПА) во Вьетнаме оценивает, что мир быстро меняется, и Вьетнам также не должен остаться позади. Население в 100 миллионов человек означает, что Вьетнам обладает большим внутренним рынком, способностью привлекать больше прямых иностранных инвестиций благодаря здоровой рабочей силе, имеющей высокообразованный и квалифицированный уровень, инновационному мышлению и сильной мотивации страны.

Необходимо захватить и рационально использовать возможность «золотого населения» для быстрого и устойчивого развития страны. (Фото: ВИА)

Поэтому Вьетнаму необходимо осознать, что 100 миллионов человек в 2023 году – это не просто цифра, а видение построения сильного Вьетнама для нынешнего и будущих поколений. Потому что 100 миллионов вьетнамцев представляют собой «100 миллионов надежд, 100 миллионов мечтаний и 100 миллионов решений».

Празднование 100-миллионного гражданина станет важной и впечатляющей вехой для страны, считает профессор Нгуен Динь Кы, бывший директор Института народонаселения и социальных проблем (Национальный университет экономики) и председатель научного комитета Института народонаселения, семьи и детей.

Профессор д-р Нгуен Динь Кы, бывший директор Института народонаселения и социальных дел (университет Народного хозяйства), председатель Научного совета Института проблем народонаселения, семьи и детей. (Фото: ВИА)

Профессор Нгуен Динь Кы проанализировал, что даже при населении в 100 миллионов человек трудно двигаться вперед, если экономика слабо развита, а население имеет низкий интеллектуальный уровень. Однако если рассматривать 100 миллионов человек в контексте экономического развития и высокого уровня интеллекта населения, то это открывает огромные возможности для развития. Вьетнам является крупным, густонаселенным, трудоемким рынком (с более чем 50 миллионами рабочих), поэтому здесь существуют условия для развития многопрофильных секторов экономики, способствующих развитию как промышленности, так и сферы услуг.

«Большое население, рабочая сила являются привлекательностью для иностранных инвесторов. Однако проблема заключается в том, что при населении в 100 миллионов человек встает вопрос продовольственной и энергетической безопасности. Особенно когда площадь земли на душу населения невелика, а климат меняется… Обеспечение качественного образования, здравоохранения и охраны окружающей среды для 100 миллионов человек также является сложной задачей», – сказал профессор Нгуен Динь Кы.

ЮНФПА также указал на новые вызовы, поскольку Вьетнам скоро завершит демографический переход по мере снижения уровня смертности и рождаемости. Тот факт, что в настоящее время все вьетнамцы ведут более здоровый образ жизни и имеют большую продолжительность жизни, является важным достижением. Однако население Вьетнама быстро стареет из-за снижения уровня рождаемости и ограничения рождаемости в последние десятилетия.

Новорожденный в Национальной больнице акушерства и гинекологии. (Фото: Vietnam+)

Использование возможностей – качества рабочей силы

Глава статистического управления сказала, что численность населения в 100 миллионов человек является устойчивым ресурсом на период социально – экономического развития, это возможность развивать страну быстрыми, устойчивыми темпами. Вьетнам находится на стадии «золотого населения», когда около 70% населения страны находится в трудоспособном возрасте. Как правило, период «золотого населения» является «единственной в своем роде» возможностью для социально-экономического развития страны, и такая возможность выпадает только один раз в истории развития каждой страны.

Г-н Фам Чонг Нгиа, постоянный член комитета Национального собрания по  социальным вопросам, отметил: «Вьетнам переживает золотой век населения, с сильной рабочей силой в 51,5 миллиона человек, занимая третье место по величине в регионе АСЕАН. Однако качество рабочей силы низкое: доля недавно обученных работников достигает 67%, а доля работников с дипломами и сертификатами – 27%.

Наша страна находится в периоде золотого населения с сильной рабочей силой в 51,5 миллиона человек, занимая 3-е место в регионе АСЕАН. (Фото: Интернет)
С населением 100 млн человек Вьетнам занимает 15-е место среди самых густонаселенных стран мира, 8-е место в Азии и 3-е место в Юго-Восточной Азии после Индонезии и Филиппин.

Если период золотого населения совпадет с периодом экономической стабильности, системы образования, которая хорошо приспособлена для предоставления знаний и профессиональных навыков работникам, тогда оно станет мощным двигателем социально-экономического развития. И наоборот, без соответствующей политики страна столкнется с такими проблемами, как нехватка рабочих мест, ловушка среднего класса и растущие социальные недуги, которые станут бременем для долгосрочного развития страны», – сказал Нгиа.

По мнению ЮНФПА, Вьетнаму необходимо продолжать инвестировать в молодежь посредством политики и программ в области здравоохранения, образования и возможностей трудоустройства, чтобы удовлетворить потребности рынка труда в новую эпоху и продвигать дух инноваций в стране. Кроме того, Вьетнаму необходимо укрепить свою политику в отношении услуг, связанных со здравоохранением, включая сексуальное и репродуктивное здоровье.

Веха в 100 миллионов человек и возможность “золотого населения” создадут сильный импульс для развития страны. (Фото: daidoanket.vn)

Зыонг Чи

Корреспондент ВИА

LE VIETNAM aTTEINT lA bARRE dES 100 mILLIONS d’HABITANTS : oPPORTUNITÉS eT dÉFIS

Des parents amènent leurs enfants au jardin botanique et zoologique Thao Câm Viên (1er arrondissement), à Hô Chi Minh-Ville. Photo: vnexpress.net

Le Vietnam s’apprête à accueillir son 100 millionième citoyen après avoir atteint le seuil des 90 millions en 2013. Ce jalon fera du Vietnam le 15e pays le plus peuplé du monde et l’un des trois pays d’Asie du Sud-Est avec une population de 100 millions d’habitants.

Lorsque la population a atteint 90 millions de personnes il y a 10 ans, l’économie vietnamienne valait à 173 milliards de dollars, le revenu par habitant était de 1.960 dollars. À la fin de 2022, ces chiffres étaient de 409 milliards de dollars et 4.110 dollars, respectivement.

D’ici la fin de 2023, lorsque la population du Vietnam dépassera 100 millions d’habitants, l’économie nationale atteindrait une taille d’environ 424,45 milliards de dollars (selon les prévisions d’organisations internationales). Et le revenu par habitant devrait s’élever à 4.400 dollars (selon l’objectif assigné par l’Assemblée nationale).

Développer des ressources humaines de haute qualité pour accroître la productivité du travail et promouvoir le développement socio-économique. Photo: baodautu.vn

Pour atteindre ces objectifs, la croissance du PIB national doit dépasser 7% en 2023.

100 millions d’espoirs

Une population de 100 millions d’habitants signifie que le Vietnam aura un grand marché national, avec une possibilité d’attirer plus d’investissements directs étrangers.

Il faut saisir et profiter de l’opportunité démographique dorée pour développer le pays de manière rapide et durable.Photo: VNA

Une population de 100 millions d’habitants en 2023 ne sera pas seulement un chiffre mais une vision pour construire un pays puissant. Car 100 millions de Vietnamiens représentent « 100 millions d’espoirs, 100 millions de rêves et 100 millions de solutions ».

Selon le professeur Nguyen Dinh Cu, président du conseil scientifique de l’Institut de recherche sur la population, la famille et l’enfance, l’accueil du 100 millionième citoyen sera un jalon majeur du pays.

Le professeur et docteur Nguyen Dinh Cu, président du conseil scientifique de l’Institut de recherche sur la population, la famille et l’enfance. Photo: VNA

Le professeur Nguyen Dinh Cu indique que le Vietnam est un marché peuplé et à forte intensité de main-d’œuvre, il existe donc des conditions pour développer une économie multi-sectorielle, favorisant le développement de l’industrie et des services.

La population abondante est une attraction pour les investisseurs étrangers. Cependant, en termes de défis, 100 millions de personnes posent des problèmes de sécurité alimentaire, énergétique, d’éducation, de soins de santé et de protection de l’environnement, selon le professeur Nguyen Dinh Cu.

De son côté, le Fonds des Nations unies pour la population (UNFPA) souligne les défis liés à la baisse des taux de mortalité et de fécondité, dont un vieillissement rapide de la population du Vietnam.

Un nouveau-né à l’hôpital national de gynécologie-obstétrique. Photo: Vietnam+

La qualité de la main-d’œuvre est une opportunité de développement

Selon l’Office général des statistiques, la population de 100 millions d’habitants est une base solide pour le développement socio-économique et une opportunité pour le développement rapide et durable du pays.

Selon Pham Trong Nghia, membre de la Commission des affaires sociales de l’Assemblée nationale, le Vietnam, avec une population active de 51,5 millions de personnes, se classe au troisième rang parmi les pays membres de l’ASEAN en termes de ce nombre. Cependant, la qualité de la main-d’œuvre n’est pas élevée, avec un taux de travailleurs formés de 67%.

Notre pays entre dans la période dorée avec une population active de 51,5 millions de personnes, se classant au 3e rang en Asie du Sud-Est. Photo: internet

Si nous n’avons pas de politiques pour profiter des opportunités et promouvoir les avantages démographiques, ce sera un énorme gâchis, souligne-t-il.

Au Vietnam, la période dorée de la population devrait se terminer en 2038. Il faut tirer le meilleur parti des avantages de cette période pour le développement socio-économique.

Avec une population de plus de 100 millions de personnes, le Vietnam devient le 15e pays le plus peuplé du monde, le 8e en Asie et le 3e dans l’ASEAN.

Si les avantages sont bien exploités, le développement socio-économique national sera promu. Au contraire, sans les bonnes politiques, le pays ferait face à des défis, affirme Pham Trong Nghia.

Selon l’UNFPA, le Vietnam doit continuer à investir dans la jeunesse et à promouvoir l’innovation dans le pays. En outre, il doit renforcer ses politiques sur les services liés à la santé. -VNA

La structure démographique dorée créera une forte impulsion pour le développement du pays. Photo: daidoanket.vn