QUYẾT TÂM THỰC HIỆN CAM KẾT

Chiều 23/7, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã trình bày bản thông điệp quốc gia thường niên trước các thành viên Quốc hội nước này. Đây là bản thông điệp quốc gia thứ 3 của ông Duterte kể từ khi lên nắm quyền vào tháng 6/2016.

Do một số tranh cãi liên quan đến người chủ trì buổi lễ, nên buổi trình bày thông điệp của ông Duterte bị muộn hơn so với dự kiến. Trước đó, Tổng thống Philippines tới trụ sở Quốc hội bằng máy bay trực thăng và được hộ tống rất nghiêm ngặt, trong bối cảnh hàng nghìn người đang tuần hành bên ngoài tòa nhà quốc hội.

Bản thông điệp quốc gia lần này của Tổng thống Duterte chỉ kéo dài trong 48 phút, ngắn nhất so với các bản thông điệp của hai năm trước. 

Bản thông điệp quốc gia lần này của Tổng thống Duterte chỉ kéo dài trong 48 phút, ngắn nhất so với các bản thông điệp của hai năm trước. Nhà lãnh đạo Philippines tập trung vào các vấn đề cốt lõi và nóng nhất của đất nước như cải cách hiến pháp, cuộc chiến chống tham nhũng và tội phạm ma túy, hạn chế tác động của ngành khai thác mỏ đối với môi trường, bảo vệ lợi ích của hàng triệu lao động Phillippines ở nước ngoài và các mối quan hệ đối ngoại.

Ngay đầu bản thông điệp, Tổng thống Duterte nhắc lại thời điểm cách đây 2 năm khi tuyên thệ nhậm chức, ông đã muốn sửa đổi Hiến pháp vì lợi ích của người dân Philippines. Một trong những cam kết trọng tâm của Tổng thống Rodrigo Duterte là đưa Philippines theo hướng chính phủ liên bang- nhiệm vụ cần tới một cuộc cải tổ toàn diện Hiến pháp nước này.

Để tiến tới thực hiện cam kết, tháng 12/2016, ông Duterte đã ban hành Sắc lệnh Hành pháp số 10 để thành lập Ủy ban Cố vấn về cải cách hiến pháp với nhiệm vụ “nghiên cứu, tham vấn và xem xét lại các điều khoản của Hiến pháp 1987, toàn bộ các nội dung về cấu trúc và quyền hạn của chính quyền trung ương, địa phương và các chính sách kinh tế”.

Người thân ôm thi thể nghi phạm buôn bán ma túy bị bắn chết trên đường phố Philippines (Ảnh: Reuters)

Hồi tháng 1 năm nay, Hạ viện Philippines đã bắt đầu thảo luận về việc sửa đổi Hiến pháp. Theo dự thảo này, Tổng thống Philippines sẽ được cầm quyền hai nhiệm kỳ 5 năm liên tiếp. Trong khi đó, Hiến pháp hiện nay quy định tổng thống chỉ được lãnh đạo một nhiệm kỳ 6 năm.

Về mặt chính thức, mục đích của sửa đổi Hiến pháp là để chuyển sang hệ thống chính quyền liên bang, với quyền hành tăng thêm cho tổng thống, nhưng cũng trao quyền tự trị nhiều hơn cho người Hồi giáo ở miền Nam. Trong bản thông điệp, Tổng thống Duterte khẳng định ông sẵn sàng phê chuẩn Luật cơ bản về Bangsamoro (BBL), theo đó thay thế Vùng tự trị ở khu vực Mindanao Hồi giáo (ARMM) thành lập năm 1989 bằng Vùng Bangsamoro mới ở miền Nam nước này, nếu luật được quốc hội thông qua.

Liên quan đến cuộc chiến chống tham nhũng, Tổng thống Duterte một lần nữa khẳng định quyết tâm dẹp bỏ nạn tham nhũng vốn từng làm cạn kiệt ngân quỹ quốc gia. Tổng thống Duterte cho biết ông đã sa thải một số quan chức cấp cao bị cáo buộc tham nhũng và sẽ tiếp tục duy trì động lực này.

Cùng với cuộc chiến chống tham nhũng, ông Duterte cũng cam kết theo đuổi đến cùng cuộc chiến chống ma túy. Ông Duterte nhấn mạnh cuộc chiến này sẽ “khốc liệt” tương tự như trước đây. Được khởi động cách đây 2 năm, cuộc chiến chống ma túy mà Tổng thống Duterte phát động đến nay đã giúp “quét sạch” nhiều loại ma túy nguy hiểm từng hoành hành ở thủ đô Manila cùng nhiều vùng khác. Nhờ vào chiến dịch trấn áp tội phạm mạnh tay của ông, tình trạng phạm tội đã giảm, hàng nghìn kẻ buôn bán thuốc phiện phải ở sau song sắt, hàng triệu con nghiện đã đăng ký điều trị và thế hệ tương lai của Philippines được bảo vệ khỏi đại dịch thuốc phiện.

Tuy nhiên, con số người chết trong chiến dịch trấn áp tội phạm ma túy đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi, khi các nhà quan sát cho rằng con số thực sự còn lớn hơn nhiều mức 4.500 mà cảnh sát đưa ra. Bên cạnh đó, nhiều kẻ đứng đằng sau đường dây buôn bán ma túy vẫn chưa bị trừng trị. Các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy phần lớn người dân nước này ủng hộ chiến dịch chống ma túy của Tổng thống Duterte, nhưng họ cũng lo ngại về cách thức thực hiện và tính hiệu quả của nó.

Cũng trong thông điệp quốc gia lần này, Tổng thống Duterte nhắc lại chính phủ sẽ đưa ra luật mới đối với lĩnh vực khai khoáng và cân nhắc chấm dứt xuất khẩu khoáng sản. Ông khẳng định ngành khai thác mỏ không thể hủy hoại môi trường và bán rẻ tài nguyên của đất nước.

Con số người chết trong chiến dịch trấn áp tội phạm ma túy đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi, khi các nhà quan sát cho rằng con số thực sự còn lớn hơn nhiều mức 4.500 mà cảnh sát đưa ra.

Liên quan đến tình hình đảo Mindanao, Tổng thống Duterte khẳng định sẽ tiếp tục tăng cường sức mạnh cho quân đội và cảnh sát trong chiến dịch chống lại các phần tử cực đoan trên đảo Mindanao, đồng thời bày tỏ mong muốn sớm ổn định khu vực này.

Cuộc xung đột kéo dài suốt 5 tháng tại Marawi, Mindanao hồi năm ngoái đã khiến hơn 1.000 người thiệt mạng và 500.000 người phải đi lánh nạn. Mặc dù Marawi đã được giải phóng, song quân đội Philippines cho rằng phiến quân Maute vẫn là mối đe dọa đối với khu vực vì các phần tử còn lẩn trốn vẫn đang tìm cách tuyển mộ các thành viên mới.

Về những ưu tiên trong quan hệ đối ngoại, Tổng thống Philippines khẳng định sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với các quốc gia láng giềng ASEAN, đồng thời đánh giá cao việc Indonesia và Malaysia cùng tham gia tuần tra chung trên biển nhằm chống lại hoạt động cướp biển và buôn lậu.

Ông cũng nhấn mạnh Philippine đã tổ chức thành công lễ kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN và Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 31 của tổ chức này với niềm tự hào dân tộc.

Về mối quan hệ với Trung Quốc, Tổng thống Durtete cho rằng mối quan hệ với Trung Quốc đang được đẩy mạnh trong lĩnh vực phòng chống tội phạm và hai nước cũng đang hợp tác chặt chẽ trong việc ngăn chặn buôn bán ma túy và chống tội phạm tổ chức có nguồn gốc từ Philippines và Trung Quốc.

Các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy phần lớn người dân nước này ủng hộ chiến dịch chống ma túy của Tổng thống Duterte, nhưng họ cũng lo ngại về cách thức thực hiện và tính hiệu quả của nó. (Nguồn: Reuters)

Vấn đề bảo vệ quyền lợi và nhân phẩm của người lao động Philippines ở nước ngoài cũng được đề cập trong bản thông điệp năm nay. Tổng thống khẳng định chính phủ sẽ bảo vệ quyền lợi của người lao động ở nước ngoài để họ trả lương xứng đáng và hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

Đây được coi là một trong những chính sách đối ngoại ưu tiên, sau sự việc một nữ lao động trẻ người Philippines bị ngược đãi và bạo hành đến chết tại Kuwait, làm gióng lên hồi chuông báo động về tình cảnh của khoảng 10 triệu người Philippines đang làm việc ở nước ngoài. Tổng thống Duterte đã ra lệnh cấm người dân nước này đến Kuwait làm việc, sau khi tiếp tục có một loạt báo cáo về tình trạng lạm dụng và bóc lột lao động tại quốc gia vùng Vịnh này.

Với những tuyên bố trong bản thông điệp năm nay, có thể nói Tổng thống Rodrigo Duterte đã thể hiện quyết tâm theo đuổi tới cùng những cam kết mà ông đưa ra trước đây, trong đó tập trung vào cuộc chiến “liên tục và không khoan nhượng” chống tội phạm và nạn tham nhũng./.

Hơn 4.300 người chết trong cuộc chiến chống ma túy ở Philippines. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Vietnam sufre de severos impactos del cambio climático

Las inundaciones y los deslizamientos de tierra provocados por las lluvias torrenciales en las últimas tres semanas en las provincias montañosas norteñas y centrales de Vietnam dejaron un saldo de al menos 67 fallecidos y desaparecidos.

Las intensas precipitaciones fueron efectos de los dos seguidos tifones tropicales que azotaron al país indochino en menos de un mes, el segundo y tercero de la actual temporada de monzones.

 Cifra registrada hasta el 28 de junio pasadode las pérdidas humanas y materiales  causadas por el segundo tifón que azotó Vietnam en la actual temporada(Fuente: VNA)

En la última tormenta llamada Son Tinh, más de cuatro mil casas fueron dañadas, mientras se registraron más de 60 mil hectáreas de cosechas inundadas, mil de animales muertos y más de 420 rutas e instalaciones hidráulicas devastadas.

En la segunda conocida como Sanba, las totales pérdidas materiales se estiman en 19 millones 500 mil dólares.

Para ayudar a los damnificados, el Frente de la Patria de Vietnam (FPV) decidió enviar unos 220 dólares a cada familia de los fallecidos y desaparecidos, unos 30 dólares a cada persona con lesiones graves y mil 760 dólares a cada vivienda destruida por esa catástrofe.

Medidas sincrónicas para enfrentar desastres naturales

Xuan Cuong, quien es también jefe de la Dirección, informó que se registraron 75 muertos y desaparecidos entre enero y junio,a causa de las calamidades naturales ocurridas en la primera mitad del presente año, mientras las pérdidas materiales superaron los 37 millones de dólares.

De acuerdo con datos oficiales, 14 tipos de desastres ocurrieron en el país, incluyendo dos tifones, dos depresiones tropicales, 88 torbellinos y siete inundaciones y deslaves de tierra.

El titular pidió a las agencias concernientes a aplicar medidas sincrónicas para enfrentar posibles desastres naturales, al tiempo que instó al CNH a coordinar estrechamente con ministerios, órganos y localidades internacionales para dar respuesta a esos fenómenos atmósfericos con consecuencias lamentables.

También solicitó a las ciudades y provincias a diseñar sus propios planes de actuación frente a desastres naturales,  preparar y mejorar los embalses, y priorizar la participación de empresas privadas en la prevención de catástrofes, especialmente las que cuentan con tecnologías avanzadas.

Reforzar la adaptación al cambio climático

Vietnam se propone reducir el 30 por ciento de las pérdidas humanas causadas por desastres naturales de gran magnitud para 2025, atendiendo a la intensidad de las catástrofes que pudieran ocurrir en el lapso 2015-2020, según una resolución gubernamental sobre adaptación al cambio climático recién publicada.

El documento refiere que entre las acciones de prevención destaca el fomento de la resiliencia de la infraestructura, los sistemas de diques fluviales y marinos, así como los depósitos de agua y refugios para protegerse de las tormentas.

La regulación establece que se implementarán de manera efectiva los proyectos de prevención de inundaciones en las grandes urbes como Hanoi y Ciudad Ho Chi Minh, además del programa nacional sobre adaptación al cambio climático y crecimiento verde.

También subraya la necesidad de invertir en la modernización de los sistemas de previsión y monitoreo de desastres naturales en áreas residenciales concentradas y regiones socioeconómicas clave. Recalca que se deben identificar las áreas de alto riesgo de deslizamientos de tierra e inundaciones repentinas para adoptar medidas de prevención rápidas a fin de mitigar las pérdidas humanas y garantizar medios de vida sostenibles para los residentes locales. Este país indochino es uno de los cinco más afectados por los desastres naturales.

Aplicación de tecnologías para prevenir inundaciones

La aplicación de las tecnologías avanzadas en la observación meteorológica, la advertencia temprana y la construcción de instalaciones para mitigar las afectaciones causadas por las inundaciones y deslizamientos de tierras constituye un tema importante para garantizar la vida de la población.

En un reciente seminario temático, la jefa del Departamento de Ciencia, Tecnología y Cooperación Internacional, Doan Thi Tuyet Nga, reveló que Vietnam ha implementado una serie de estudios referentes a las inundaciones repentinas y el deslizamiento de tierra, con el fin de adoptar las soluciones apropiadas para minimizar las afectaciones.

Mientras tanto, la directora de la empresa japonesa Nippon Steel and Sumikin Metal Products, Tak Ishikawa, recomendó la instalación de diques de acero para detener los objetos de gran tamaño y ralentizar el flujo de agua durante las inundaciones. La Cruz Roja de Vietnam presentó recientemente también un proyecto para la aplicación de la tecnología informática en la gestión de desastres naturales en el país, un plan consultado y patrocinado por el grupo Microsoft.   Se trata de una solución tecnológica que se aplica en los equipos móviles, lo que permite el acceso rápido a la información y la asistencia oportuna en caso de ocurrir incidentes. La aplicación, desarrollada por Microsoft, ayuda a miembros de equipos de respuesta frente a  catástrofes a recopilar información, evaluar las pérdidas y las necesidades de los pobladores en zonas afectadas, y transmitir la alerta.   El entrenamiento se desplegará en las provincias y ciudades de Lai Chau, Hoa Binh, Ha Noi (Norte), Nghe An, Quang Binh, Quang Nam, Quang Tri (Centro) y Bac Lieu, Ca Mau (Sur). Los expertos del proyecto imprimirán documentos, crearán video clips de guía que publicarán en las páginas web y youtube para divulgar ampliamente la información al respecto.   

En el período 2000-2017, Vietnam sufrió más de 260 crecidas repentinas y deslizamientos de tierras, lo que dejó 910 muertos y heridos y provocó pérdidas materiales estimadas en centenares de millones de dólares.

El CNH pronosticó que en la segunda mitad del año, Vietnam podría enfrentar más de 10 ciclones.

Actualización de mapas de riesgo de desastres naturales

En un esfuerzo por minimizar los daños provocados por las calamidades, el gobierno vietnamita aprobó también un programa de actualización de mapas de riesgo de desastres naturales, especialmente los relacionados con ciclones, inundaciones repentinas, deslizamiento de tierra, sequía y salinización.

El proyecto evaluará los niveles de peligro de las catástrofes naturales a lo largo y ancho del territorio nacional, y servirá de base para el despliegue de las acciones preventivas contra esos fenómenos, cada vez más intensos y frecuentes. El plan también medirá la capacidad de adaptación de cada zona a los cambios del clima, en cuanto a las condiciones económicas, población, sistema de infraestructura, probabilidad de ocurrencia de temporales y la subida del nivel del mar. En las regiones montañosas, se elaborarán mapas con precisiones sobre la posibilidad de inundaciones repentinas y desplazamientos de tierra. La primera etapa del programa, comprendida de 2018 a 2020, se enfocará en la evaluación y la elaboración de mapas de advertencia y de riesgo de desastres naturales, especialmente los que suceden con frecuencia como depresiones tropicales, inundaciones y deslizamiento de tierra.

Vietnam promueve cooperación internacional en la respuesta al cambio climático

Como uno de los países más afectados por la variación climática y el aumento del nivel del mar, así como por efectos negativos de la explotación y el uso insostenible de los recursos hídricos del río Mekong, en diferentes foros internacionales y regionales, el gobierno vietnamita se comprometió a cumplir seriamente la reducción de emisiones según el Acuerdo de París COP21.

En la recién Cumbre ampliada del Grupo de los Siete (G7) en Canadá, el primer ministro vietnamita, Nguyen Xuan Phuc, instó a la comunidad internacional a continuar apoyando y fortaleciendo la cooperación con Hanoi para mejorar la capacidad de monitoreo y adaptación al cambio climático, la subida del nivel de mar y la intrusión de salinidad, así como la gestión y el uso sostenible de los recursos hídricos en la cuenca baja del Mekong.

Khi EU tìm cách ‘níu giữ’ đồng minh Mỹ…

Ký kết Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản, nhất trí cùng Trung Quốc hợp tác bảo vệ trật tự thương mại đa phương, cảnh báo những biện pháp đáp trả tương xứng nếu Mỹ áp thuế với ôtô nhập khẩu từ châu Âu…, Liên minh châu Âu (EU) đang thể hiện một thái độ khá “cứng rắn,” được xem là nhằm tạo lợi thế trước cuộc đàm phán quan trọng giữa Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker và Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến diễn ra vào ngày 25/7 tại Washington. Mặc dù trọng tâm thảo luận là việc cải thiện thương mại giữa EU và Mỹ cũng như thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế vững mạnh hơn, song cuộc đàm phán cũng được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội đưa mối quan hệ, vốn bị rạn nứt giữa hai bờ Đại Tây Dương sau khi Tổng thống Trump lên nắm quyền tháng 1/2017, bình thường trở lại.

Chỉ trong vòng hai tháng nay, EU liên tục “dính đòn” do các chính sách đối ngoại phi truyền thống mà Tổng thống Trump thực thi.

Từ khi bước vào Nhà Trắng, ông Donald Trump đã gây nhiều bất hòa với các đồng minh, đặc biệt mối quan hệ EU-Mỹ tồn tại suốt 70 năm đã bị sứt mẻ nghiêm trọng.

Quan điểm “Nước Mỹ trước tiên “ của ông chủ Nhà Trắng đang chi phối hầu hết các quyết sách quan trọng của Mỹ cũng như quan hệ của Washington với các đồng minh, khiến tương lai của mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương ngày càng bị lung lay.

Chỉ trong vòng hai tháng nay, EU liên tục “dính đòn” do các chính sách đối ngoại phi truyền thống mà Tổng thống Trump thực thi.

(Nguồn: Getty)

Lợi ích của các nước EU, nhất là các công ty châu Âu, đã bị tổn hại khi ông Trump chính thức rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran và áp đặt trừng phạt trở lại Tehran.

Trong 3 năm qua, sau khi thỏa thuận hạt nhân giữa Tehran và nhóm P5+1 được ký kết tháng 7/2015, hàng loạt công ty châu Âu đã đẩy mạnh hợp tác đầu tư, kinh doanh với Iran. Thương mại giữa EU và Iran đã tăng gấp 3 lần, lên 21 tỷ euro vào năm 2017. Tuy nhiên, rủi ro từ lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran khiến mọi việc đình trệ. Động thái của Mỹ đe dọa trừng phạt các nước tiếp tục giao dịch với Iran, trong đó có cả đồng minh châu Âu, đang đẩy quan hệ hai bờ Đại Tây Dương vào thời kỳ ảm đạm.

Động thái của Mỹ đe dọa trừng phạt các nước tiếp tục giao dịch với Iran, trong đó có cả đồng minh châu Âu, đang đẩy quan hệ hai bờ Đại Tây Dương vào thời kỳ ảm đạm. 

Trong khi quyết định của Washington áp mức thuế cao đối với các sản phẩm thép và nhôm của các nước EU xuất khẩu sang thị trường Mỹ vẫn đang khiến EU tức giận và tìm cách đáp trả tương xứng, thì Tổng thống Trump lại đe dọa áp mức thuế 20% đối với mọi xe ôtô lắp ráp tại EU. Đây được xem là “cú đánh hiểm” đối với EU. Năm ngoái, kim ngạch nhập khẩu ôtô của Mỹ từ Đức lên tới trên 20 tỷ USD.

Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 11-12/7 ở Brussels (Bỉ) và sau đó là cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Mỹ ngày 16/7 tại thủ đô Helsinki của Phần Lan càng khiến các đồng minh của Mỹ ở châu Âu thêm lo ngại.

Tại Brussels, người ta đã chứng kiến các cung bậc thăng trầm trong mối quan hệ giữa Mỹ với các đồng minh châu Âu. Washington liên tục gia tăng sức ép buộc các đồng minh tăng cường chi tiêu cho quốc phòng.

Việc ông Trump đe dọa rút khỏi NATO nếu các nước châu Âu không tăng ngay lập tức chi phí quân sự được xem là một ý kiến nghiêm túc. Đồng thời, ông Trump cũng công kích EU là “khờ khạo,” thậm chí xúi giục Anh kiện EU về các điều khoản Brexit. Đặc biệt, nền kinh tế đầu tàu EU, đồng minh chủ chốt là Đức đã bị Tổng thống Mỹ tập trung “chĩa mũi dùi” trực tiếp.

Tổng thống Nga Vladimir Putin (phải) và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại cuộc gặp thượng đỉnh ở Helsinki, Phần Lan ngày 16/7. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Đỉnh điểm của căng thẳng là khi Tổng thống Trump ngày 16/7 vừa qua tại Helsinki, đã gọi EU là “kẻ thù” của Mỹ trong lĩnh vực thương mại. Cùng thời điểm đó, ông Trump đã tỏ thái độ có thể gọi là “thân thiện” với Tổng thống Nga V.Putin, điều khiến các đồng minh châu Âu thực sự lo ngại về khả năng Washington đang xích lại gần Nga và xa rời EU.

Tất cả những bất đồng tích tụ thời gian qua đang khiến EU nghi ngờ vào mối quan hệ đồng minh thân cận với Mỹ. Thậm chí, nhiều người còn đặt câu hỏi “Có phải liên minh xuyên Đại Tây Dương đã chết?” EU buộc phải thừa nhận một thực tế rằng Tổng thống Donald Trump đang thực thi chính sách “Nước Mỹ trước tiên” mà không quan tâm tới đồng minh.

Tất cả những bất đồng tích tụ thời gian qua đang khiến EU nghi ngờ vào mối quan hệ đồng minh thân cận với Mỹ

Trước nhiều động thái bất lợi từ phía đồng minh truyền thống, nhiều dấu hiệu cho thấy EU đang cố thoát khỏi cái bóng của Mỹ, với những hành động được một số nhà phân tích cho là để “tìm lại trật tự thế giới được thiết lập dựa trên những nguyên tắc nhất quán” với các đối tác cùng chí hướng tại châu Á và các khu vực khác trên thế giới.

EU có nhiều điểm tương đồng với Canada, Nhật Bản, Australia, New Zealand và Hàn Quốc cũng như các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ và Mexico, hơn là với chính quyền hiện nay của Mỹ.

Lo ngại việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ khiến “lục địa già” phải gánh chịu thiệt hại về kinh tế cũng như đối mặt với những nguy cơ bất ổn an ninh, các cường quốc EU đang nỗ lực thiết lập một khuôn khổ chung nhằm duy trì thỏa thuận với Iran. EU đã kích hoạt “cơ chế phong tỏa” nhằm bảo vệ các doanh nghiệp châu Âu và đối phó với các lệnh trừng phạt của Mỹ có thể ảnh hưởng tới các công ty EU đang sản xuất, kinh doanh tại Iran.

Đáp lại chính sách thuế của Mỹ, EU đã gửi Bộ Thương mại Mỹ một tài liệu dài 10 trang, cảnh báo Mỹ rằng việc áp thuế nhập khẩu đối với ôtô và linh kiện ôtô sẽ ảnh hưởng xấu đến ngành sản xuất ôtô của chính nước Mỹ và có thể dẫn tới các biện pháp trả đũa của các đối tác thương mại trị giá lên tới 294 tỷ USD đối với hàng hóa xuất khẩu của Mỹ.

Bên cạnh đó, những ý tưởng như thành lập lực lượng quốc phòng chung EU đang được triển khai, cũng là cách để EU giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ trong lĩnh vực an ninh. Có vẻ sau những căng thẳng vừa qua, EU đang muốn tự quyết định con đường của mình, thay vì chịu sự chi phối của một đồng minh truyền thống ngày càng khó đoán như chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.

Có vẻ sau những căng thẳng vừa qua, EU đang muốn tự quyết định con đường của mình, thay vì chịu sự chi phối của một đồng minh truyền thống ngày càng khó đoán như chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Trump.   

Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng mối quan hệ Mỹ-EU có quá nhiều mối ràng buộc mà Brussels không thể dễ dàng cắt đứt. Các lợi ích về kinh tế hay an ninh mà mối quan hệ với Mỹ mang lại đủ sức nặng để buộc EU phải “níu giữ” đồng minh đang ngày càng trở nên “khó chơi” này. Đó cũng là lý do EU không “bắt tay” với Trung Quốc trong một liên minh đối phó với Mỹ.

Chuyến thăm của Chủ tịch EC tới Mỹ lần này cũng nằm trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương. Giới chức EU thậm chí còn tuyên bố chuyến thăm là cơ hội để thảo luận và duy trì đối thoại mở và xây dựng với Mỹ nhằm giảm nhẹ bất kỳ căng thẳng tiềm tàng nào xung quanh vấn đề thương mại.

Có thể thấy EU vẫn đang tỏ ra khôn khéo trong hành động, không để bất đồng với Washington trở nên tồi tệ và kéo dài, bởi trên thực tế, EU vẫn coi mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương là một trụ cột góp phần bảo đảm an ninh và ổn định ở châu Âu./.

(Nguồn: brookings.edu)

Nhìn từ thập kỷ ‘nước mắt cá sấu’ của Coca Cola, Pepsi và Metro

Ví chuyển giá như mê cung thực sự vẫn có gì đó hơi thiếu… công bằng. Bởi khi giới chuyên gia trong nước đã bàn hết lý hết lẽ về căn bệnh này, không ít chiêu phù phép của doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận cũng dần lộ ra ánh sáng.

Tức là, trong trăm ngàn chiêu trò của doanh nghiệp, không phải là cơ quan chức năng “mù tịt,” ít nhiều, vẫn có những điểm sáng.

Về lý là như vậy, nhưng đôi khi, tìm được lời giải với một bài toán khó chỉ với vài gợi ý là không đủ.

Khoan bàn tới khái niệm chuyển giá một cách lý thuyết. Thử nhìn lại một vài vụ việc trong quá khứ để thấy doanh nghiệp ở Việt Nam đang có những biểu hiện kỳ lạ thế nào.

Trong tài liệu gửi tới một hội thảo về chuyển giá gần đây, tiến sĩ Đỗ Thiên Anh Tuấn, Trường Đại học Fulbright Việt Nam đã nhớ lại câu chuyện về Coca-Cola Việt Nam và Pepsi Việt Nam, tình huống mà theo ông là “kê khai lỗ điển hình.”

Với Coca-Cola, theo Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, từ khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam năm 1992, công ty này liên tục báo lỗ cho đến tận cuối năm 2012, tức là gần chục năm. Việc thua lỗ của Coca-Cola Việt Nam không phải do tăng trưởng doanh thu yếu mà ngược lại, sản lượng của công ty vẫn tăng trưởng tới 25% mỗi năm.

Tới thời điểm tháng 12/2012, Coca-Cola Việt Nam đã có số lỗ lũy kế lên tới hơn 3.700 tỷ đồng. Như vậy, về mặt kỹ thuật, Coca-Cola có lẽ đã phải phá sản. Thế nhưng, thay vì đóng cửa hay thu hẹp quy mô hoạt động, đại gia nước giải khát có quyết định ngược đời là mở rộng kinh doanh bằng cách đầu tư thêm hơn 200 triệu USD.

Việc “nuốt nước mắt” để mở rộng kinh doanh ấy đã khiến nhiều người đặt ra nghi án chuyển giá của công ty này. Sau nhiều nỗ lực từ phía cơ quan chức năng, tới năm 2013, Coca-Cola đã bắt đầu báo lãi và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp thuộc hàng ông lớn vào Việt Nam, liên tục báo lỗ nhưng vẫn trường kỳ mở rộng kinh doanh. (Ảnh: TTXVN) 

Tương tự là với trường hợp của Pepsi Việt Nam. “Gã khổng lồ” này vào Việt Nam còn sớm hơn đối thủ Coca-Cola (năm 1991) nhưng trong khoảng 20 năm hoạt động, Pepsi Việt Nam liên tục kê khai lỗ và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy vậy, do… mức tăng trưởng tiềm năng quá lớn của thị trường Việt Nam, Pepsi vẫn tiếp tục đầu tư thêm nhiều nhà máy mới ở các tỉnh, thành trong cả nước. Việc tìm ra bằng chứng chứng minh Pepsi Việt Nam chuyển giá theo chuyên gia Đỗ Thiên Anh Tuấn, là khó không kém Coca-Cola Việt Nam.

Vụ việc đáng nhớ khác là Metro Việt Nam. Công ty này bắt đầu kinh doanh ở nước ta năm 2002 vơi số vốn ban đầu 120 triệu USD. Sau khoảng 12 năm hoạt động, 2002-2013, Metro Việt Nam đã 6 lần thay đổi giấy phép kinh doanh, nâng tổng vốn đầu tư tại Metro Việt Nam lên hơn 300 triệu USD. Điều trái ngang là trong thời gian trên, Metro Việt Nam luôn kê khai lỗ với số tiền lên tới 1.657 tỷ đồng, chỉ có duy nhất 1 năm lãi 173 tỷ đồng.

Lỗ đậm như vậy nhưng công ty nọ vẫn mở thêm 10 điểm bán lẻ trên toàn quốc. Từ đó, cơ quan thanh tra thuế đã vào cuộc và xác định hành vi chuyển giá, yêu cầu Metro Việt Nam điều chỉnh giảm lỗ, giảm khấu trừ và truy thu thuế hàng trăm tỷ đồng.

Quá trình thanh tra đã phát hiện tình trạng “chi phí trả cho các công ty liên kết ở Đức từ năm 2001-2013 là khá lớn.”

Theo thống kê, chi phí nhượng quyền thương mại với công ty ở Đức là 731 tỷ đồng; chi phí lương, thưởng và phụ cấp cho ban giám đốc và chuyên gia nước ngoài trả cho các cá nhân thông qua Metro Cash & Carry GmbH tại Đức cũng lên tới 699 tỷ đồng…

Ngoài những khoản chi trên, cơ quan thuế cũng chỉ ra một loạt chi phí khác phải điều chỉnh như: chi phí không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, chi phí trích lập dự phòng, nợ phải thu khó đòi chưa đảm bảo các điều kiện, thủ tục.

Một loạt ví dụ trên chỉ là biểu hiện của nghi vấn chuyển giá. Tổng kết lại, Phó giáo sư, tiến sỹ Lê Xuân Trường, Học viện Tài chính giải thích một cách ngắn gọn, chuyển giá là hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện bằng cách thay đổi giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ với các bên liên kết.

Điều này nhằm tối thiểu hóa tổng số thuế phải nộp của các đối tác liên kết. Các đối tác ở đây có thể hiểu là các công ty thành viên trong một công ty đa quốc gia hoặc các công ty, đơn vị thành viên trong cùng một tổng công ty,..

Ông Trần Minh Khương, Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước khu vực 12 lấy ví dụ về một trong những cách phù phép của doanh nghiệp là chuyển giá thông qua tăng chi phí đầu vào.

Đây là hoạt động theo ông thường được các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thực hiện qua các giao dịch với các công ty mẹ ở nước ngoài như mua thiết bị máy móc, vật tư với giá cao hơn giá bình thường. Hoặc, cách làm là đẩy giá các tài sản sở hữu trí tuệ dưới dạng nhãn hiệu thương mại, nhượng quyền giấy phép sản xuất, phí bản quyền, chi trả lãi vay vốn quá trình sản xuất kinh doanh.

Một trong những chiêu chuyển giá là công ty mẹ đẩy hợp đồng cho các công ty con, vốn đang được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp do mới thành lập. (Ảnh: TTXVN) 

Một chiêu biến hóa không kém của doanh nghiệp là công ty mẹ sau khi trúng thầu, ký hợp đồng có giá trị cao, giao lại phần lớn hợp đồng cho các công ty con đang được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp do mới thành lập hoặc đang hoạt động địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn. Điều này đẩy lợi nhuận về các công ty và chỉ phải chịu mức thuế thấp.

Giải thích trường hợp tương tự, ông Lê Xuân Trường, Học viện Tài chính ví dụ về công ty B và C đều là công ty con của tập đoàn A. Công ty B hoạt động ở địa bàn có mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Công ty C kinh doanh ở địa bàn kinh tế, xã hội khó khăn nên được áp dụng mức thuế chỉ là 10%.

Bởi vậy, khi B cung cấp vật liệu cho C với giá thấp hơn giá thị trường sẽ khiến lợi nhuận của doanh nghiệp B giảm đi. Ngược lại, lợi nhuận của doanh nghiệp C sẽ được tăng lên.

Phần lợi nhuận tăng lên ở công ty C chỉ phải chịu mức thuế suất 10%. Trong khi ấy, nếu bán đúng giá thị trường thì phần lợi nhuận này phải nằm ở công ty B và phải chịu mức thuế cao gấp đôi, 20%.

“Như vậy, nếu xét riêng biệt thì công ty B thiệt, còn công ty C được lợi. Tuy nhiên, nếu tính tổng thể, cả hai công ty cùng được lợi về thuế,” ông Trường nói.

Từ ví dụ của mình, ông Lê Xuân Trường nêu lên vấn đề ưu đãi thuế của Việt Nam quá rộng. Sự ưu đãi này rộng tới mức ông phải cảm thán “rộng quá, không ai nhớ nổi, tra cứu không hết, vì nằm ở nhiều văn bản.”

Thực tế theo ông là nhiều rủi ro. Ông khẳng định, ưu đãi thuế có 2 mặt, một là thu hút đầu tư nhưng ngược lại, nếu ưu đãi quá nhiều, quá “lắt nhắt” sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp chuyển giá.

“Ưu đãi thuế, nhưng những gì ta thu lại có đủ bù đắp,” vị chuyên gia này lên tiếng cảnh báo.

Cái khó khác được ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, Đại học Fulbright Việt Nam nêu lên là thiếu thông tin, cơ sở dữ liệu. Theo ông, các thông tin mà cơ quan thuế Việt Nam sử dụng chủ yếu do chính doanh nghiệp tự kê khai và báo cáo. Trong khi ấy, khả năng tìm kiếm các thông tin độc lập bên ngoài hoặc từ bên thứ ba là cực kỳ khó khăn.

Vị chuyên gia này cho rằng, so với nhiều nước phát triển, hệ thống tổ chức thông tin dữ liệu thuế của Việt Nam vẫn còn thiếu khoa học, không thống nhất và rất không đồng bộ.

Đáng nói là, thông tin để có thể xác định được hành vi chuyển giá không phải chỉ là thông tin trong nước mà còn là thông tin ở nước ngoài. Trong nhiều trường hợp, để có thông tin, cơ quan chức năng trong nước cần phải sự hợp tác và cung cấp số liệu từ công ty mẹ. Thế nhưng, lẽ đương nhiên, để điều tra các công ty con của tập đoàn đa quốc gia là điều rất khó.

Ông Trần Minh Khương, Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước khu vực 12 “bóc” những chiêu phù phép chuyển giá của doanh nghiệp. (Nguồn: Vietnam+)

Thực tế, cơ quan thuế Việt Nam cũng có thể đề nghị cơ quan thuế ở nước sở tại nơi công ty mẹ có trụ sở để nhờ hỗ trợ cung cấp các thông tin. Tuy vậy, theo ông Tuấn, ngoài những lý do bảo mật thông tin theo cam kết, cơ quan thuế ở các nước cũng ít có động cơ chia sẻ và hợp tác cung cấp thông tin báo cáo tài chính, dữ liệu thuế. Điều này theo ông bởi đây là vấn đề liên quan đến lợi ích của nhà đầu tư, của quốc gia.

Vị chuyên gia này cũng thẳng thắn nêu thực tế, các doanh nghiệp lớn thường có một đội ngũ chuyên gia cực kỳ am hiểu về kế toán, tài chính, thuế và luật để có thể tạo ra vô vàn các giao dịch liên kết phức tạp.

Ngược lại, khi đối mặt với các doanh nghiệp lớn, ông Tuấn cho rằng, có nơi còn có thái độ “nhún nhường”.

“Có tư tưởng dễ nắm, khó buông, tức là cái nào dễ quản lý thì ta nắm, cái nào khó ta bỏ qua hoặc để từ từ,” ông Đỗ Thiên Anh Tuấn lên tiếng.

Với những lý lẽ ấy, điều ông Tuấn muốn nói là không thu hút FDI bằng mọi giá. Theo ông, bên cạnh việc đặt ra các tiêu chuẩn cao trong thu hút đầu tư, Việt Nam cũng cần đặt ra các điều kiện sòng phẳng với doanh nghiệp FDI liên quan đến các nghĩa vụ thuế khi hoạt động ở Việt Nam.

“Thay vì o bế quá mức, nhượng bộ và dành quá nhiều ưu đãi thuế, đã đến lúc Việt Nam cần phải khẳng định lại vị thế của mình, không chấp nhận thu hút FDI bằng mọi giá,” vị này nói.

Cũng theo ông, Việt Nam không nên ưu đãi thuế một cách đại trà. Vấn đề là hầu hết các chính sách thuế của Việt Nam đưa ra quá nhiều ưu đãi thuế dành cho nhà đầu tư nhưng thiếu các ràng buộc hay tiêu chí phù hợp để được nhận các ưu đãi đó.

Mặc dù lỗ nhưng Pepsi vẫn tiếp tục đầu tư thêm nhiều nhà máy mới ở các tỉnh, thành trong cả nước với lý do… tiềm năng thị trường lớn. (Ảnh minh họa: Getty Images)

Do cấp phát quá nhiều ưu đãi đại trà khiến cho cơ sở thuế bị xói mòn nghiêm trọng. Ông nêu thực tế, nhiều địa phương kém phát triển thu hút đầu tư nhưng do ưu đãi thuế đã không thu được đồng thuế nào. Thậm chí, giữa các địa phương có cuộc đua về thuế và chính điều này lại tạo điều kiênh cho chuyển giá.

Ông Lê Xuân Trường, Học viện Tài chính cũng có quan điểm này. Ông góp ý thêm, cần thu hẹp các ưu đãi thuế. Hiển nhiên, vì những mục tiêu nhất định, cần phải thực hiện ưu đãi thuế, song ông cho rằng, cần cân nhắc các cách thức khác để điều tiết các vấn đề kinh tế, chẳng hạn như trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng,…

“Nên hạn chế tối đa các chính sách xã hội trong ưu đãi thuế,” ông Trường nói.

Ở hướng khác, ông Lê Xuân Trường, cũng nêu đề xuất, cần hoàn thiện hành lang pháp lý về kiểm soát chuyển giá. Theo ông, trước mắt cần bổ sung một điều luật về kiểm soát chuyển giá vào Luật Quản lý thuế và về lâu dài nên ban hành Luật Kiểm soát chuyển giá.

Đặc biệt, ông kiến nghị nên nghiên cứu giao quyền điều tra cho cơ quan thuế. Việc giao quyền điều tra theo ông không chỉ giúp cơ quan thuế có điều kiện làm tốt công tác kiểm soát chuyển giá mà còn tạo điều kiện làm tốt hiệu quả quản lý thuế nói chung.

“Trước mắt, có thể chỉ giao quyền điều tra cho cơ quan thuế cấp Tổng cục. Về lâu dài, khi lực lượng công chức thuế đã được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng đòi hỏi của chức năng điều tra thì có thể mở rộng quyền điều tra cho cơ quan thuế cấp tỉnh,” ông Trường nêu ý kiến./.

Để chống chuyển giá, có ý kiến cho rằng, trước mắt cần bổ sung một điều luật về kiểm soát chuyển giá vào Luật Quản lý thuế và sau đó là có Luật kiểm soát chuyển giá. (Nguồn: TTXVN)

Oportunidades y desafíos de Vietnam en la guerra comercial entre EE.UU. y China

Escenario general

Vietnam se encuentra en Asia-Pacífico, una de las regiones que se consideran más vulnerables ante la guerra comercial entre Estados Unidos y China debido a un posible alud de mercancías excesivas de otros países en el mercado nacional.  

En el actual conflicto, Washington impuso aranceles a bienes de China valorados en unos 34 mil millones de dólares y planea ampliar las sanciones comerciales a otros reglones por valor de 16 mil millones de dólares.

En la dirección contraria, Beijing anunció medidas arancelarias a artículos de ese país norteño estimados también en 34 mil millones de dólares.

China y Estados Unidos, principales socios comerciales de Vietnam

EE.UU. es el mayor mercado receptor de los productos vietnamitas, con una quinta parte del valor total de las exportaciones nacionales, mientras China es el mayor proveedor del país indochino, con una cuarta parte de las importaciones.

En 2017, Vietnam exporta a EE.UU. mercancías por valor de 41 mil 608 millones de dólares, mientras las importaciones de ese mercado superó los nueve mil millones de dólares. El superávit comercial por la parte vietnamita llegó hasta 38 mil millones de dólares.

El país asiático es el duodécimo país emisor y trigésimo sexto mercado receptor de la nación norteamericana, con una tasa de crecimiento de intercambio comercialbilateral de 25 por ciento al año.

Mientras tanto, China es el mayor socio comercial de Vietnam, con un valor comercial de cerca de 93 mil 700 millones de dólares en el año pasado, para un aumento de más de 30 por ciento en relaciones con 2016. Hanoi sufre un déficit comercial con Beijing por valor de 22 mil 765 millones de dólares.

“Si la guerra comercial entre EE.UU.y China o la imposición de barreras arancelarias entre estos dos países se mantienen en los próximos tiempos, Vietnam tendrá más riesgos desde el vecino país más que de la nación norteamericana”, opinaron los especialistas.

Los productos chinos que sufren de los altos impuestos estadounidenses comenzarán a penetrar a los países colindantes, entre ellos Vietnam.

La competitividad en los precios de las mercancías chinas provoca muchas dificultades a empresas vietnamitas durante los últimos años. El nuevo contexto seguirá ejerciendo una enorme presión sobre el mercado vietnamita.

La guerra comercial de EE.UU. apunta a la producción industrial de China. En la actualidad, el déficit comercial de Vietnam con China proviene principalmente de estos productos. Por lo tanto, el país indochino sufrirá esas influencias.

Sin embargo, los especialistas del Instituto de Estudio de Estrategia del Ministerio de Industria y Comercio de Vietnam vaticinaron que el conflicto sería una oportunidad para que las empresas domésticas mejoren su calidad de productos, su eficiencia en la cadena de producción y su competitividad, a fin de consolidarse ante la volatilidad de la economía mundial.

Por otra parte, EE.UU. es siempre el mercado atractivo para las empresas vietnamitas. Productos agrícolas son principales mercancías que Vietnam envía al mercado norteamericano como China.

Sin embargo, las compañías locales deben tenerse en cuenta que las regulaciones y estándares de calidad de productos en el mercado estadounidense son bastante rigurosas, desafío para las mismas.

Vietnam será suficientemente fuerte para resistir las condiciones desfavorables en el mercado global

Vietnam debe enfrentar a esos efectos negativos de la guerra comercial entre Washington y Beijing, pero a largo plazo será suficientemente fuerte para resistir las condiciones desfavorables en el mercado global, afirmó el ministro de Industria y Comercio, Tran Tuan Anh.  

“Aunque el país indochino no se afecta de manera directa de la tensión entre las dos mayores economías mundiales, pero con su actual integración dinámica en la formación y el desarrollo de las cadenas globales de valores, Vietnam no podrá evitar la influencia de ese conflicto”, opinó el ministro de Industria y Comercio, Tran Tuan Anh a la Agencia Vietnamita de Noticias (VNA).  

La volatilidad del tipo de cambio y del mercado bursátil en numerosas naciones, así como la subida de los precios de petróleo en el mundo perjudican la confianza de los inversores y consumidores, hecho que a largo plazo dañará el crecimiento, la creación de empleos y otros aspectos de la macroeconomía, dijo.  

Desde hace años, el gobierno vietnamita apostó por una economía ampliamente abierta, con políticas macroeconómicas cautelosas, las cuales constituyen un escudo para Vietnam ante los efectos a largo plazo de las tensiones, dio a conocer.  

Como una medida preventiva a los impactos de las guerras comerciales en el mundo, Hanoi impulsó la firma y ratificación de varios tratados de libre comercio (TLC) de nueva generación como el Acuerdo Integral y Progresivo de Asociación Transpacífico (CPTPP), así como el TLC con la Unión Europea y el Tratado de Asociación Económica Regional Integral.

El ministro de Industria y Comercio de Vietnam, Tran Tuan Anh (primera persona desde la derecha), en el acto de firma del CPTPP el 8 de marzo (Fuente: VNA)

Además,la Ley de Comercio Exterior, en vigor a partir de este año, ofrece instrumentos prácticos para fortalecer la gestión estatal sobre las transacciones con el extranjero, añadió Tuan Anh.

En ese sentido, Tuan Anh manifestó su convicción de que la economía nacional superará las dificultades, a la vez que exigió a las autoridades competentes y a las empresas actuar de manera más proactiva para adoptar medidas oportunas y apropiadas a los cambios en el mercado global y aprovechar los beneficios de la integración económica internacional

En el futuro, la Asamblea Nacional (Parlamento) y el gobierno continuarán modificando el marco legal a los compromisos globales y haciendo uso de esas normas para promover el desarrollo económico, facilitando el ingreso de las firmas nacionales en las cadenas mundiales de valores.  

También han de adoptar una estrategia con visión a largo plazo, que se centre en la diversificación de los productos y mercados de destino.  

Por su parte, el presidente de la Cámara de Industria y Comercio de Vietnam (VCCI), Vu Tien Loc, advirtió que la exportación a China será más difícil puesto que los consumidores del país vecino tendrán que adquirir fundamentalmente los domésticos.

Ante esa situación, recomendó a las empresas a seguir de cerca el escenario tanto en Estados Unidos, China como en otros mercados y prepararse por adoptar estrategias flexibles a fin de reajustar la producción y los negocios, así como buscar otra salida para sus mercancías.

Abogó por estrechar los lazos entre las empresas domésticas y prestar atención a satisfacer la demanda de los consumidores nacionales y a incrementar la confianza de los mismos en los productos “hechos en Vietnam”. Con el fin de garantizar la eficiencia de esas propuestas, sugirió empeñarse en aplicar nuevas tecnologías y elevar las habilidades del contingente laboral, y afirmó que VCCI se esforzará para respaldar a las empresas locales en el aprovechamiento de las ventajas generadas por los TLC.

La moneda dong enfrenta presión

Debido a los impactos de la guerra comercial entre EE.UU. y China, el dong, la moneda nacional de Vietnam, enfrenta la presión de la devaluación en el futuro, pronosticaron economistas del Instituto de Estudios de Economía y Políticas (VEPR), de la Universidad Nacional de Hanoi.

En la actualidad, la cotización entre el dong y el dólar estadounidense se mantiene a pesar del creciente conflicto comercial entre las dos primeras potencias económicas del mundo.

La actual guerra comercial entre EE.UU. y China, así como la devaluación de yuan del país vecino durante los últimos tiempos están afectando a la economía mundial, al igual que a la de Vietnam.

Una vez que el yuan continúa perdiendo su valor, el balance del comercio de Vietnam se verá afectado por la invasión de los  productos chinos baratos al mercado doméstico, advirtió Nguyen Duc Thanh, director del VEPR. Sugirió que en el actual contexto, Hanoi puede devaluar su moneda de forma gradual con un promedio menor que el porcentaje de la cotización entre el yuan y el dólar estadounidense. En Vietnam, un país importador de materia prima de China para la producción y la exportación, el ajuste de la cotización de la moneda nacional traerá ventaja tanto a los importadores como a los exportadores, de acuerdo con la misma fuente. Al mismo tiempo, el país indochino puede aprovechar esa situación para mejorar sus actividades productivas y su balance comercial, valoró. Refirió que el segundo anuncio de la Reserva Federal de los Estados Unidos (FED) de un aumento en sus tasas de interés en el segundo trimestre del año es uno de los factores decisivos para  consolidar el valor del dólar, hecho que provocó la devaluación de muchas monedas y el dong vietnamita no está fuera de esa situación. El Banco Central de Vietnam, vaticinó, podría aumentar la tasa de interés del dong para estabilizar la cotización de la divisa.

Además, abogó por  aumentar de las reservas nacionales, que hoy registran una cifra récord de 63 mil 500 millones de dólares.

Sector maderero, activo ante guerra comercial EE.UU.– China

Nguyen Ton Nguyen, vicepresidente de la Asociación de Madera y Productos Forestales de Vietnam, instó a que las empresas de madera deben ser activas ante la creciente tensión comercial entre EE.UU. y China, aunque este sector no está incluido en la lista de productos sujetos a altos impuestos aplicados por ambos países.

Informó que hasta el momento las exportaciones del rubro al mercado estadounidense se mantienen estables y precisó que con cuatro mil 300 millones de dólares de ingreso, las ventas de madera y sus derivados ocuparon el 30 por ciento del total de las exportaciones de productos forestales en el primer semestre del año.

 (Fuente: politico.com)

Huynh Quang Thanh, presidente de la Asociación de Muebles de la provincia sureña de Binh Duong y ejecutivo de la empresa Hiep Long, dijo que de inmediato la disputa comercial entre esas dos mayores economías mundiales no afecta las exportaciones de Hanoi en general y de la industria maderera en particular.

Sin embargo, Quang Thanh manifestó su preocupación por los desafíos que enfrenta este sector como la identificación de origen de productos procedentes de China y la búsqueda de fuentes de suministro de materias primas.

Expresó que si las empresas chinas instalan sus fábricas aquí para cambiar el origen de los productos con el fin de exportar a Estados Unidos, la industria maderera de Vietnam sufrirá.

Ante las inquietudes de las empresas, el subjefe del Departamento Silvícola del Ministerio de Agricultura y Desarrollo Rural, Cao Chi Cong, aclaró que su cartera así como el Ministerio de Industria y Comercio han diseñado medidas para prevenir que las firmas chinas o de otros países aprovechen a Vietnam como un punto de tránsito para exportar sus productos a la nación norteña.

Retos para la industria textil de Vietnam

(Fuente: VNA)

Pham Xuan Hong, presidente de la Asociación de Confecciones y Tejido de Ciudad Ho Chi Minh, expresó que la mencionada disputa causa la devaluación del yuan respecto al dólar estadounidense, lo que favorecerá las importaciones de Vietnam de materias primas procedentes del país vecino.

Sin embargo, Xuan Hong señaló los retos para la industria textil doméstica cuando los inversores busquen trasladar sus fábricas a Vietnam para cambiar el origen de los productos con el fin de enviarlos al mercado estadounidense.

Hasta hoy, Washington no ha adoptado acciones contra los productos extranjeros elaborados con materias primas procedentes de China, no obstante, si las empresas de este último país aceleran sus inversiones aquí, existe la posibilidad de que Estados Unidos aplique medidas sobre esas mercancías, alertó.

Según el vicepresidente de la Asociación de Cuero, Calzado y Bolsos de Vietnam, Diep Thanh Kiet, explicó que la medida arancelaria impuesta por Washington a productos chinos y la respuesta de Pekin de subir las tarifas a decenas de artículos de la nación norteña provocan el aumento de precios de algunas mercancías en sus respectivos mercados, lo que resulta en la disminución de la demanda de los consumidores.

De acuerdo con Thanh Kiet, si la industria de confecciones y calzado de Vietnam recibe mayores pedidos de mercados que habitualmente lo hacían a China, esta rama registraría un crecimiento más alto que la cifra prevista de nueve a 10 por ciento.

Sin embargo, señaló, si las empresas chinas trasladan piezas, componentes y productos inacabados para su confección en Vietnam, este país podría convertirse en un punto de tránsito ilícito de mercancías, lo que llevaría a una posible sanción preventiva por parte de Estados Unidos.

Expertos nacionales recomendaron que las autoridades locales Estado intensifiquen el control del comercio fronterizo, así como las exportaciones a través de los puertos marítimos, para minimizar fraudes en la declaración del origen de las mercancías, lo que, de ocurrir, podrá desprestigiar a productos vietnamitas.

Por su parte, las firmas del patio deben tener cautela al establecer nexos comerciales con socios del país vecino con el fin de evitar riesgos, y seguir de cerca la evolución del mercado.

Oportunidades para la agricultura vietnamita

Así lo comentó el jefe de la Sección de Promoción Comercial de la Asociación de Castaños de Vietnam, Tran Van Hiep, quien dijo que aunque todavía es temprano para evaluar la afectación de la disputa entre esas dos mayores economías mundiales, es posible que los anacardos vietnamitas se beneficien de esta guerra.

Precisó que Washington es uno de los principales exportadores de almendras del mundo. Por lo tanto, si China aplica un impuesto sobre este producto, ciertamente afectaría las exportaciones del rubro del país norteño.

“Esta será una oportunidad para que la industria vietnamita de anacardo promueva la exportación al mercado chino”,dijo el jefe de la Sección de Promoción Comercial de la Asociación de Castaños de Vietnam, Tran Van Hiep.

“En la estructura de las exportaciones de marañón del país indochino, EE.UU. sigue siendo el mayor importador, representando el 35 por ciento de la cuota de mercado. Le sigue China con una proporción de mercado del 10 por ciento “, detalló.

En un futuro próximo, pueden surgir numerosos problemas, como el fraude comercial y las importaciones temporales para la reexportación. Por lo tanto, es necesario fortalecer la gestión estatal para ayudar a que la economía crezca de forma saludable, así como para identificar los riesgos y oportunidades para la economía nacional en el futuro, señaló.-VNA

Hệ lụy khó lường

Những xung đột thương mại leo thang giữa Mỹ với Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc thời gian gần đây một lần nữa trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm và tranh luận tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), vừa bế mạc ngày 22/7 tại thủ đô Buenos Aires của Argentina.

Các bên nhất trí cho rằng những căng thẳng thương mại và địa chính trị đang trở thành một mối đe dọa ngày càng lớn đối với tăng trưởng toàn cầu, và để giải quyết những bất đồng cần phải ưu tiên đối thoại. Tuy nhiên, việc các bên chưa thể tìm ra giải pháp chung để đối phó với chính sách thuế quan và thương mại gây tranh cãi của Mỹ, cho thấy những căng thẳng hiện nay chưa thể giải quyết “một sớm một chiều,” mà có thể còn tiếp tục tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong tương lai.

Căng thẳng thương mại và địa chính trị đang trở thành một mối đe dọa ngày càng lớn đối với tăng trưởng toàn cầu

Việc Mỹ áp thuế 25% đối với các sản phẩm thép và 10% với nhôm của EU cách đây vài tháng cũng như tuyên bố mới đây của Tổng thống Donald Trump về việc xem xét áp thuế 25% đối với ôtô nhập khẩu đã tạo ra một làn sóng bất bình từ các nước châu Âu và Nhật Bản. EU đã quyết định trả đũa với mức thuế tương tự đối với xe máy Harley-Davidson và một số mặt hàng khác của Mỹ.

Ủy viên cấp cao về các vấn đề kinh tế, tài chính, thuế và hải quan của EU Pierre Moscovici cho biết mặc dù hai bên vẫn tìm cách đối thoại để giải quyết bất đồng, song quan điểm vẫn rất khác biệt khiến cho tình hình ngày càng trở nên tồi tệ.

Toàn cảnh Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương G20 tại Buenos Aires, Argentina ngày 22/7. (Nguồn: EPA/TTXVN)

Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin vẫn tìm cách xoa dịu các đồng minh với lời khẳng định rằng Mỹ luôn ủng hộ thương mại công bằng và tự do, đồng thời đề nghị thảo luận về hiệp định tự do thương mại với EU và Nhật Bản. Tuy nhiên, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire đã ngay lập tức bác bỏ lời đề nghị này và cho rằng trước tiên, Mỹ cần phải xóa bỏ việc áp thuế đối với các mặt hàng của châu Âu nếu muốn cùng nhau ngồi vào bàn đàm phán về các vấn đề thương mại.

Những ý kiến khác biệt giữa Mỹ và EU tại hội nghị G20 lần này một lần nữa cho thấy hai bên có cách hiểu không giống nhau về “thương mại công bằng và tự do.”

Đối với Mỹ, quan niệm “thương mại công bằng và tự do” đương nhiên không có chuyện chấp nhận cán cân thương mại với các đối tác bị mất cân bằng theo hướng Mỹ nhập siêu quá lớn. Tổng thống Trump cũng muốn “đòi lại” những lợi ích kinh tế thương mại mà ông cho rằng nước Mỹ đã bị mất bởi quan hệ thương mại không công bằng với các đối tác lớn như EU hay Nhật Bản. Khác biệt này rõ ràng khiến Mỹ và EU chưa thể dung hòa quan điểm trong vấn đề thương mại.

Mỹ và EU có cách hiểu không giống nhau về “thương mại công bằng và tự do” 

Ở một khía cạnh khác, “bóng ma” về một cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, vẫn leo thang khi hai nước liên tục đưa ra những biện pháp áp thuế nhằm vào hàng hóa của nhau lên tới 34 tỷ USD. Thậm chí, mới đây nhất, Tổng thống Mỹ Trump đã đe dọa áp thuế với tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Mỹ với trị giá lên tới 500 tỷ USD.

Tại hội nghị, Trung Quốc – nước được coi đối tượng chính mà Mỹ muốn nhắm đến, cũng cho rằng chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump có thể sẽ tác động tiêu cực tới sự phục hồi của kinh tế thế giới, đồng thời cảnh báo nếu các biện pháp như vậy được các nước đồng loạt áp dụng, sẽ dẫn đến tình trạng tồi tệ nhất cho kinh tế toàn cầu, Trên tinh thần đó, Bắc Kinh kêu gọi tất cả các nước cần phải chung tay giải quyết những thách thức của nền kinh tế toàn cầu.

Các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương G20 tại hội nghị ở Buenos Aires, Argentina ngày 21/7. (Ảnh: EFE-EPA/TTXVN)

Có thể thấy việc các nước áp đặt các biện pháp đơn phương mang tính rào cản đối với thương mại tự do không phải là giải pháp tốt, bởi nó đi ngược lại xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, cản trở hệ thống thương mại toàn cầu, đồng thời có thể dẫn tới các cuộc chiến thương mại, ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế của các nước, các khu vực và cả thế giới.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu có thể tăng trưởng tối đa là 3,9% trong năm 2018 và 2019, song mối đe dọa về một sự suy giảm vẫn hiện hữu vì những căng thẳng thương mại đang ngày càng gia tăng.

Những tranh chấp thương mại tiếp tục cho thấy các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn chưa thể giải “bài toán khó” là làm sao dung hòa được lợi ích quốc gia và những cam kết hợp tác thúc đẩy tự do thương mại vì lợi ích chung.

Việc Mỹ đưa ra những rào cản thuế nhập khẩu, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp chuyển địa điểm sản xuất về trong nước, trong khi Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, cũng tìm mọi cách tăng kim ngạch xuất khẩu song dựng lên những rào cản đối với hàng nhập khẩu, giữ thị phần trong nước cho các doanh nghiệp nội địa, là những minh chứng rõ nét về xu hướng theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ.

Chủ nghĩa bảo hộ thương mại sẽ không đem lại lợi ích cho bất cứ bên liên quan nào (Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản Haruhiko Kuroda)

Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản Haruhiko Kuroda nhấn mạnh chủ nghĩa bảo hộ thương mại sẽ không đem lại lợi ích cho bất cứ bên liên quan nào và các nền kinh tế cần phải đối thoại để giảm thiểu các biện pháp trả đũa thương mại như đang xảy ra thời gian gần đây. IMF cũng từng cảnh báo việc quay lưng lại với thương mại tự do đồng nghĩa với việc sẽ mất đi một động lực chính của tăng trưởng kinh tế thế giới, hơn nữa có thể đe dọa xóa bỏ những nỗ lực tăng trưởng thời gian qua.

Đó cũng là lý do mà tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng G20 lần này tái khẳng định thương mại là động lực thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, và các thỏa thuận thương mại đa phương có một tầm quan trọng bao trùm. Trên cơ sở đó, G20 kêu gọi các bên phải tăng cường đối thoại và đưa ra những hành động nhằm giảm thiểu các mối đe dọa, tăng cường sự tin cậy vì mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Cách tiếp cận chung của các bên trong vấn đề thương mại có thể coi là “điểm sáng” trong hội nghị bộ trưởng G20 lần này./.

Các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương G20 chụp ảnh chung tại hội nghị ở Buenos Aires, Argentina ngày 21/7. (Ảnh: EFE-EPA/TTXVN)

Cuộc đua AI của các tòa soạn trong đưa tin World Cup 2018

World Cup 2018 đã bế mạc. Đức bị loại từ vòng bảng, Brazil thất trận trước Bỉ, cúp vàng không về nước cùng người Anh, Croatia với dân số 4 triệu người lần đầu lọt vào trận chung kết và chỉ chịu thất bại trước Pháp.

Ngoài việc dán mắt vào màn hình để xem các trận đấu, chúng ta cũng để mắt tới những gì các tòa soạn đã làm bên ngoài sân cỏ nhằm đưa tin về giải đấu… bằng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo (AI).

Kênh thể thao Fox Sports (Mỹ) đã phối hợp với IBM sử dụng hệ thống siêu máy tính trí tuệ nhân tạo Watson nhằm tạo ra những video điểm nhấn; tòa báo Pháp Le Figaro thì tạo những tóm tắt trực quan một cách tự động, và tờ Times (Anh) ra mắt tiện ích dùng trợ lý ảo Alexa của Amazon riêng cho mùa World Cup.

Mỹ không lọt vào vòng chung kết World Cup năm nay, nhưng điều đó không ngăn Fox Sports phát sóng toàn bộ 64 trận đấu và hợp tác với IBM để tạo ra một công cụ sản xuất các video điểm nhấn World Cup. Sử dụng siêu máy tính trí tuệ nhân tạo Watson, công cụ này cho phép người dùng tạo ra các đoạn clip theo yêu cầu từ mọi kỳ World Cup tính từ năm 1958 (năm Brazil giành chức vô địch lần đầu tiên). Công cụ này này có thể được sử dụng qua ứng dụng FoxSports và trên trang Fox Sports.com.

Công cụ sản xuất các video điểm nhấn World Cup của Fox Sports.

Quét hàng nghìn video trong vài giây

Theo Engadget, công nghệ AI của Watson có thể phân tích 300 trận đấu tại World Cup được lưu trữ. Cụ thể hơn, IBM Watson Video Enrichment, một công cụ siêu dữ liệu lập trình, sẽ phân tích các đoạn video để tạo ra siêu dữ liệu nhằm xác định những gì đang diễn ra trong một cảnh quay ở bất kỳ thời điểm nào, có kèm theo một nhãn thời gian.

“Về bản chất, Watson Video Enrichment hoạt động như một bộ tạo siêu dữ liệu tự động được đào tạo để sử dụng những gợi ý, như các đặc điểm khuôn mặt, hình ảnh thẻ đỏ, âm thanh từ đám đông, phát ngôn của bình luận viên và các đặc điểm khác, để tạo ra siêu dữ liệu nhằm tìm kiếm giữa một biển khổng lồ các video bóng đá,” Phil Kurz của TVTechnology nhận định.

Người dùng có thể tạo video điểm nhấn của mình theo năm thi đấu, đội tuyển, trận đấu, lối chơi, các quả phạt penalty hay bàn thắng. Ví dụ, bạn có thể yêu cầu công cụ này tạo một video điểm nhấn về các bàn thắng của Ronaldo tại tất cả các kỳ World Cup mà anh tham dự. (Máy sẽ trả về 13 bàn thắng và video sẽ dài khoảng 3 phút). Đoạn clip này được tạo ra chỉ trong vài giây – một tốc độ xử lý cực kỳ ấn tượng nếu xét tới số lượng lớn video phải quét và phân tích để tạo ra nó.

Theo Hollywood Reporter, việc thu thập những dữ liệu như vậy thường được làm thủ công, nhưng xét quy mô của World Cup, điều đó gần như là bất khả thi: Chỉ riêng World Cup 2014 có khoảng 98.000 giờ nội dung video.

Công nghệ AI của Watson có thể phân tích 300 trận đấu tại World Cup được lưu trữ.

Tờ báo Pháp đã tạo ra một công cụ để tự động tạo các tóm tắt trực quan về từng trận đấu tại World Cup trong vòng 5 giây sau hồi còi kết thúc trận đấu. “Không con người nào có thể làm việc nhanh như vậy!”, Valentin Paquot, giám đốc công nghệ di động & đổi mới của Le Figaro chia sẻ. Những bài tóm tắt này, được gọi là các Mondial Stories (Những câu chuyện toàn cầu) được tạo thành từ 5 thẻ ảnh hoặc ảnh màn hình khác nhau nhằm cung cấp thông tin về mức độ kiểm soát bóng, thẻ vàng, độ chính xác của các cú sút và các cầu thủ có ít ảnh hưởng nhất trên sân. Nói ngắn gọn, nó tập hợp tất cả mọi thông tin bạn cần biết để vờ như bạn đã xem trọn vẹn trận đấu.

Đẩy tin nhắn

Paquot cho biết, độc giả mục tiêu của những bản tin tóm tắt này là tất cả những người dùng di động có cài ứng dụng Figaro và Sport24 (bộ phận tin thể thao của Le Figaro). Tại vòng đấu loại trực tiếp, các bản tin chỉ được gửi qua đẩy tin nhắn (Push Notifications) tới những người đăng ký dịch vụ.

Từ vòng tứ kết trở đi, thông báo đẩy về các bản tin này sẽ được gửi tới cho tất cả các fan thể thao (Theo Paquot, 90% người dùng ứng dụng Figaro đã chọn nhận thông báo liên quan đến thể thao.)

Phản ứng từ độc giả cực kỳ tích cực: không có ai chọn ngừng nhận thông báo, cho thấy rằng các thông báo đẩy “khá dễ chịu và không gây phiền hà.”) “Áp lực từ thông báo đẩy là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm.”

Tự động hóa: không mất thêm chi phí, không thiên vị nhóm

• Những bản tóm tắt được tạo ra hoàn toàn tự động, nghĩa là không cần phải tốn thêm chi phí để tạo ra những tin tức đó. Chi phí duy trì cũng thấp.

• Công cụ này mang tính trung lập. Nó không ưu tiên cho bất kỳ đội tuyển nào (kể cả đội Pháp), và điều đó giúp nó có được sự khách quan: Dữ liệu mới là thứ quan trọng hơn hết thảy.

• Với việc dự án này là nỗ lực ở phút chót, nhóm vận hành không có nhiều thời gian để cân nhắc khía cạnh kinh doanh, nhưng họ hy vọng có thể cập nhật nó cho UEFA Champions League và Ligue 1 (giải bóng đá nhà nghề nam tại Pháp). Vì lý do này, họ hy vọng được bảo đảm tài trợ bởi một thương hiệu lớn. “Tôi không thể tiết lộ tên nhà tài trợ, nhưng chúng tôi có sự hậu thuẫn rất lớn,” Paquot cho hay.

…Nhưng dữ liệu bị lộn xộn và vướng ràng buộc thời gian

Le Figaro đã hợp tác với Opta Sports để lấy dữ liệu và việc bảo đảm nhận được tất cả dữ liệu chính xác và đúng lúc là một thách thức. Đôi khi họ phải tổng hợp dữ liệu để tìm thông tin đúng.

Do nhóm phụ trách không có nhiều thời gian, họ đã bỏ qua ý tưởng tạo các hoạt ảnh bằng ngôn ngữ lập trình bản địa (swift/kotlin) và thay vào đó là sử dụng HTML5. Họ chưa hề làm điều này trước đây, vì thế họ phải xây dựng cả một thư viện hình hoạt họa mới. Theo Paquot, đảm bảo khả năng hoạt động tốt và hiển thị thông minh trên tất cả các thiết bị là một thách thức lớn. “Chúng tôi đã thử nghiệm trên 25 thiết bị khác nhau tại văn phòng cùng nhiều bộ mô phỏng và cảm thấy hài lòng,” ông nói thêm.

Nếu muốn tạo ra một thứ “hấp dẫn hơn,” họ sẽ cần nhiều nguồn lực hơn để “khắc sâu” mọi cầu thủ tại World Cup và sử dụng hình ảnh thật của họ trong các tin bài. “Điều này sẽ cần rất nhiều nỗ lực từ đội ngũ đồ họa của chúng tôi, và chúng tôi sẽ phải mua bản quyền hình ảnh của tất cả các cầu thủ, tức là bỏ ra một đống chi phí để thu về lợi ích nhỏ,” Paquot cho biết. Với phiên bản cho Champions League, Le Figaro đang đàm phán với UEFA và Paquot hy vọng họ có thể cung cấp cho độc giả các gói tin hình ảnh.

Một thách thức khác là Le Figaro có thể tiếp cận các số liệu thống kê trực tiếp, nhưng lại không được tiếp cận với số liệu lịch sử. Điều này có nghĩa là họ không thể đưa ra những so sánh như “Anh ấy đã chạy 34km trong trận đấu, và trung bình quãng đường anh ấy chạy được là 27.3 km.” Để giải quyết vấn đề này, Le Figaro sẽ cần xây dựng cơ sở dữ liệu của riêng mình – một công việc cũng tốn rất nhiều thời gian.

Mặc dù người Anh vẫn chưa được nâng lại cúp vàng từ sau năm 1966, nhưng World Cup năm nay đã mang lại một tia hy vọng: Đội tuyển Anh đã lần đầu lọt vào bán kết tính từ năm 1990, tiền đạo Harry Kane là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất giải đấu, và doanh số bán áo gilê cả nước đã tăng 35% nhờ ảnh hưởng từ huấn luyện viên trưởng (kiêm biểu tượng phong cách) Gareth Southgate.

Thử nghiệm AI giọng nói

Tại tòa soạn The Times, một số hoạt động được thực hiện trên các giao diện bằng giọng nói. Tờ báo này hướng tới AI giọng nói sử dụng bộ kỹ năng trợ lý ảo Alexa cho tin thể thao để hỗ trợ việc đưa tin sâu rộng về giải đấu.

“Alexa, khởi động Times Sport” là tất cả những gì bạn cần ra lệnh để nghe đọc các dòng tít về World Cup trong ngày và những thông tin thú vị bên lề giải đấu. Những người theo dõi hết phần điểm tin sẽ được gợi ý nghe chương trình phát thanh trực tuyến (podcast) về World Cup của The Times do biên tập viên Natalie Sawyer trình bày.

Theo Sam Joiner, biên tập viên tin tức tương tác tại The Times và The Sunday Times, nội dung tin tức của The Times được khóa chặt sau một bức tường phí, vì thế Alexa giống như một công cụ lấy mẫu. “Nó cho người dùng cơ hội lắng nghe thử các tin tức của chúng tôi mà không cần đăng ký theo dõi – hoạt động được yêu cầu với các sản phẩm cốt lõi như trang web hay ứng dụng. Nó hoạt động bên ngoài nền tảng, và do đó quan hệ đối tác của chúng tôi với Amazon mang tính chất thử nghiệm và khám phá: chúng tôi có thể thành công mang lại một sản phẩm dạng âm thanh có chất lượng hay không, và sản phẩm này có người dùng hay không?”

Tiếp cận độc giả mới để thúc đẩy đăng ký theo dõi

Theo Joiner, Alexa mang đến khả năng tiếp cận những độc giả mới. Ông chia sẻ rằng điều này đem lại hai lợi ích: bạn có thể tăng mức độ nhận thức về thương hiệu, và tiếp cận những người có thể chẳng bao giờ mua hay đăng ký theo dõi tin tức trên The Times nhằm tạo khả năng thúc đẩy đăng ký trong tương lai. Lợi ích thứ hai mang tính ngắn hạn, đó là người nghe được thử xem The Times có thể mang đến những gì cho họ, và sau đó tò mò vào trang web hoặc mua một tờ báo để khám phá thêm.

Mặc dù khó xác định phản ứng của độc giả khi không có con đường phản hồi trực tiếp nào như bình luận dưới bài viết hay tweet, Joiner cho biết tờ báo có bằng chứng rõ ràng về việc độc giả nghe đi nghe lại, tức là họ đã quay lại sử dụng phần điểm tin.

“Chúng tôi có thể thành công mang lại một sản phẩm dạng âm thanh có chất lượng hay không, và sản phẩm này có người dùng hay không? Câu trả lời là có. Từ khía cạnh phát triển và sản xuất, việc tung ra một sản phẩm dạng âm thanh có chất lượng là thành công không cần bàn cãi, và những số liệu của chúng tôi cho thấy sản phẩm này có thị trường sử dụng,” Joiner chia sẻ.

Hạn chế: tốc độ

Với Alexa, bạn có nguy cơ bị lạc hậu một cách nhanh chóng. “Chúng tôi phải lên kế hoạch chiến lược nội dung thật cẩn thận để bảo đảm những câu chuyện tin tức của chúng tôi có sự liên quan và thu hút tới khi tin tức tiếp theo được tung ra,” Joiner cho biết. Theo ông, điều này có nghĩa là tập trung vào những dòng tin chuyên sâu và độc quyền hơn với thời gian tồn tại lâu hơn thay vì những tin về đội bóng hay số liệu thống kê trận đấu. Một ví dụ là bản tin của The Times về cách mà môn khúc côn cầu và bóng rổ đã truyền cảm hứng cho các cầu thủ Anh luyện tập trong những tình huống cố định và tiến tới vòng tứ kết. “Rất may là điều này có liên kết chặt chẽ với chiến lược biên tập rộng hơn của chúng tôi nhằm cung cấp những tin tức nguyên bản và hoàn thiện thay vì những mẩu tin vội vàng./.”

Thế khó của ông Donald Trump

Hội nghị thượng đỉnh lịch sử Mỹ-Nga diễn ra tại thủ đô Helsinki của Phần Lan đã kết thúc từ hôm 16/7, nhưng bầu không khí rối loạn và sôi sục ở Washington sau cuộc gặp thì chưa hề có dấu hiệu sớm chấm dứt.

Sóng gió đã xuất hiện ngay sau những tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Nga Vladimir Putin trong cuộc họp báo kéo dài 45 phút vào cuối cuộc gặp, nhưng “cơn cuồng phong” chỉ thực sự nổi lên khi người đứng đầu nước Mỹ trong những ngày kế tiếp liên tục đưa ra những tuyên bố trái ngược nhau về nội dung và kết quả cuộc gặp.

Có thể nói cuộc gặp thượng đỉnh được dư luận quốc tế trông đợi như một cơ hội làm tan băng quan hệ lạnh giá giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới, lại đang làm chính trường Mỹ chao đảo và rạn nứt hơn bao giờ hết.

Những “đợt sóng ngầm” đã âm ỉ từ trước…

Trên thực tế thì những “đợt sóng ngầm” đã âm ỉ từ trước cuộc gặp lịch sử này. Không phải ngẫu nhiên mà ngay trước thềm cuộc gặp, Bộ Tư pháp Mỹ đã chính thức buộc tội 12 công dân Nga can thiệp cuộc bầu cử Mỹ năm 2016, đồng thời nhà chức trách Mỹ cũng bắt giữ một công dân Nga với cáo buộc hoạt động gián điệp. Kèm theo đó là những lời kêu gọi Tổng thống Trump không nên tin tưởng Nga và cân nhắc hủy bỏ cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Putin.

Một mặt, những động thái này được cho là đã “làm khó” Tổng thống Trump trước cuộc gặp, mặt khác, đây được coi như một sức ép mạnh mẽ rằng người đứng đầu nước Mỹ phải duy trì lập trường cứng rắn với Nga. Rõ ràng một số thế lực trên chính trường Mỹ muốn ông Trump sử dụng cuộc gặp này như một cơ hội để chất vấn người đồng cấp Nga về cáo buộc liên quan sự can thiệp của Moskva vào cuộc bầu cử ở Mỹ.

Trong trường hợp này, những tuyên bố của Tổng thống Trump cho rằng những cáo buộc của cộng đồng tình báo Mỹ nhằm vào Nga là “sai lầm” và chính là nguyên nhân phá hỏng quan hệ giữa hai nước trong thời gian qua, chẳng khác gì “đòn đánh” trực tiếp gây những căng thẳng trên chính trường Mỹ.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) phát biểu trong cuộc họp báo ở Washington DC., ngày 17/7. (Ảnh: EPA/TTXVN)

Việc Tổng thống Trump xúc tiến cuộc gặp lịch sử với người đồng cấp Nga Putin từng được đánh giá là cách để ông chủ Nhà Trắng “ghi điểm” trước cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ. Với những gì Tổng thống Trump làm được từ khi nhậm chức tháng 1/2017, dư luận Mỹ có thể khắc họa hình ảnh một tổng thống kiên quyết bảo vệ lợi ích “Nước Mỹ trước tiên,” song cũng có cách tiếp cận khôn khéo để “hóa giải” những “mối quan hệ thù địch,” mà cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hồi tháng 6 và nay là cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Nga, là những ví dụ điển hình.

Tuy nhiên, việc ông Trump khi về nước sau cuộc gặp ở Helsinki phải đối mặt với làn sóng chỉ trích mạnh mẽ từ truyền thông, các chính trị gia, giới lập pháp và kể cả các thành viên trong đảng Cộng hòa, cho thấy ông đã không thành công.

“Sai lầm,” “điều đáng hổ thẹn,” “không thể chấp chận được,” những ngôn từ gay gắt được các nghị sỹ Mỹ sử dụng khi đề cập tới “màn thể hiện” của ông Trump tại thượng đỉnh Helsinki, càng làm lộ rõ một thực tế rằng vấn đề liên quan Nga luôn là chủ đề gây tranh cãi tại Mỹ. Phản ứng của chính giới Mỹ cũng phản ánh những mâu thuẫn dai dẳng trong nội bộ nước Mỹ trong những vấn đề chủ chốt.

Những tuyên bố ‘chữa cháy’ của ông Trump còn làm xấu thêm hình ảnh của một nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới

Những tuyên bố theo kiểu “chữa cháy” của ông Trump sau đó, đảo ngược nhiều phát ngôn về cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Mỹ, chẳng những không xoa dịu được tình hình, ngược lại còn làm xấu thêm hình ảnh của một nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới vốn nổi tiếng với quyết định bất ngờ, những tuyên bố gây sốc…

Trước hội nghị, giới phân tích đã lo ngại rằng việc xem mình là “một nhà đàm phán đại tài,” vội vã tìm kiếm một kết quả để có thể tuyên bố về một cuộc gặp thành công, là một trong những rủi ro lớn nhất mà ông Trump phải đối mặt và trên thực tế mọi chuyện đã diễn ra như vậy.

Những tuyên bố của Tổng thống Trump còn làm dấy lên nhiều mối lo ngại và hoài nghi, rằng liệu có phải do bị Nga nắm giữ thông tin tình báo bất lợi mà ông chủ Nhà Trắng chịu bị Moskva “thao túng.”

Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) nhận món quà ý nghĩa từ Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc họp báo chung kết thúc Hội nghị thượng đỉnh ở Helsinki, Phần Lan ngày 16/7. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Nội dung cụ thể những gì Tổng thống Trump đã thảo luận với Tổng thống Putin tại cuộc họp kín kéo dài hơn 90 phút chỉ với sự tham gia của phiên dịch và không có bất kỳ cố vấn nào, hay vấn đề an ninh của Mỹ giờ đây có được đảm bảo hay không, cũng đang bị đặt câu hỏi. Có nhiều ý kiến cho rằng đằng sau quyết tâm mạnh mẽ cải thiện mối quan hệ với Nga là những toan tính chính trị của Tổng thống Trump.

Để đổi lấy một thỏa thuận ngầm mang tính chiến lược với kế hoạch kéo Nga vào một liên minh trong một số hồ sơ lớn, như vấn đề hạt nhân Triều Tiên, Trung Quốc hay Iran, mà Tổng thống Trump chấp nhận quan điểm của ông Putin trong nghi án Nga can thiệp bầu cử Mỹ. Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến chỉ trích ông Trump đã đánh đổi lợi ích của nước Mỹ trong mối quan hệ với Nga. Thái độ của chính giới Mỹ đối với cuộc gặp là “điềm báo” cho thấy mọi thỏa thuận giữa Nga và Mỹ tại cuộc gặp, kể cả trong các vấn đề liên quan lợi ích hai bên, đều rất khó được thực hiện.

Bản thân Tổng thống Trump từng hứng “búa rìu dư luận” khi trong thời gian tranh cử khi có những tuyên bố bày tỏ “cảm tình” với Tổng thống Nga Putin hay ngỏ ý muốn cải thiện quan hệ với Nga. Đây cũng những là yếu tố bị các đối thủ chính trị của ông khai thác để chỉ trích.

Nhiều chính trị gia còn cho rằng sau cuộc gặp thượng đỉnh với người đồng cấp Nga, Tổng thống Trump đang làm “suy yếu nước Mỹ trở lại”

Hơn thế nữa, cuộc điều tra ở Mỹ về cáo buộc Nga can thiệp vào chiến dịch bầu cử tổng thống Mỹ vẫn được triển khai theo hướng Moskva “xâm nhập” các máy tính chủ của ứng cử viên đối lập Hillary Clinton và đảng Dân chủ để tạo lợi thế cho Tổng thống Trump, giúp ông đắc cử. Chính điều này càng khiến ông Trump “khó ăn khó nói” hơn trong các vấn đề liên quan tới Nga.

Sau những chính sách gây tranh cãi gần đây liên quan đến vấn đề nhập cư hay thuế quan, dường như cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Mỹ đang đẩy Tổng thống Trump vào tình thế khó khăn khi áp lực đối với ông ngày càng dồn dập. Điều này càng gây bất lợi khi mà người đứng đầu nước Mỹ đang tìm cách thu phục lá phiếu của cử tri cho các cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ đang tới gần. Nhiều chính trị gia còn cho rằng sau cuộc gặp thượng đỉnh với người đồng cấp Nga, Tổng thống Trump đang làm “suy yếu nước Mỹ trở lại.”

Tranh cãi trên chính trường Mỹ xung quanh “chủ đề Nga” đang đẩy những người ủng hộ ông về phía đảng Dân chủ và điều này khiến quyền kiểm soát của đảng Cộng hòa ở cả Hạ viện và Thượng viện đang bị lung lay. Diễn biến này chắc chắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 tới cũng như cuộc bầu cử năm 2020 mà Tổng thống Trump đã ngỏ ý tái tranh cử./.

EU-Nhật Bản

Hiệp định Đối tác kinh tế (EPA) giữa Liên minh châu Âu (EU) với Nhật Bản vừa được ký kết tại thủ đô Tokyo có thể coi là lời khẳng định quyết tâm của hai bên trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại toàn cầu, chống lại chủ nghĩa bảo hộ mà Mỹ hiện đang được xem như “đại diện điển hình.”

Quan trọng hơn, thỏa thuận thương mại song phương lớn nhất mà hai bên đạt được cũng là một thông điệp mạnh mẽ về một trật tự thương mại đa phương quốc tế dựa trên các quy tắc.

Mặc dù Nhật Bản và EU bắt đầu đàm phán thỏa thuận tự do thương mại từ năm 2013, song việc hai bên đạt được EPA vào thời điểm này được đánh giá là mang tính biểu tượng cao.

Việc EU-Nhật Bản đạt được EPA vào thời điểm này được đánh giá là mang tính biểu tượng cao

Cả Nhật Bản và EU đều là những đồng minh và đối tác chủ chốt của Mỹ, cùng đang chịu ảnh hưởng của những chính sách thuế mới mà Washington thực thi. Mối quan hệ đồng minh chiến lược của EU với Mỹ và Nhật Bản với Mỹ cũng đều đang trong tình trạng “bấp bênh” do việc tăng mạnh thuế nhập khẩu nhôm và thép mà chính quyền Tổng thống Donald Trump mới ban hành nhằm “hiện thực hóa” cam kết tranh cử “Nước Mỹ trước tiên.”

Thỏa thuận thương mại mới được kỳ vọng sẽ tăng đáng kể kim ngạch thương mại giữa hai bên, hiện đạt khoảng 152 tỷ USD trong năm 2017. Sau khi đi vào hoạt động, thỏa thuận này cũng sẽ tạo ra một trong những khu vực kinh tế tự do lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu với khoảng 600 triệu dân, tạo cơ hội cho cả hai bên cũng như có thể kết nối với các nền kinh tế khác.

Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (phải), Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (trái) và Thủ tướng Nhật Bản Shindo Abe (giữa) sau lễ ký ở Tokyo. (Nguồn: AFP)

Trước mắt, EPA Nhật Bản-EU sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của hai bên. Các chuyên gia Nhật Bản ước tính thỏa thuận mới sẽ giúp tăng GDP của Nhật Bản thêm 1% (tương đương khoảng 45 tỷ USD), và tạo thêm 290.000 việc làm mới trên toàn quốc.

Đối với châu Âu, ngành thực phẩm được xem là hưởng lợi lớn nhất từ thỏa thuận. Mặc dù Nhật Bản được đánh giá là nền kinh tế có quy mô lớn thứ tư thế giới (sau EU, Mỹ và Trung Quốc) song chỉ là thị trường xuất khẩu lớn thứ bảy của EU. Chính vì vậy EPA ước tính sẽ giúp EU tăng cường xuất khẩu thực phẩm sang Nhật Bản, thị trường có nhu cầu lớn về các thực phẩm chất lượng cao của EU, như phomát, chocolate, thịt và mỳ ống.

Tập đoàn ôtô Mazda của Nhật Bản đã gọi EPA Nhật Bản-EU là “thành tựu lớn” 

Đối với Nhật Bản, ngành ôtô và sản xuất phụ tùng ôtô được dự kiến sẽ thu lợi lớn nhờ vào việc EPA sẽ giúp tăng doanh số bán ra tại châu Âu, thị trường mà các doanh nghiệp ôtô Nhật Bản vẫn đang bị tụt hậu so với các đối thủ châu Âu. Tập đoàn ôtô Mazda của Nhật Bản đã gọi EPA Nhật Bản-EU là “thành tựu lớn.” Hiện tại thị phần ôtô của Nhật Bản tại châu Âu chỉ vào khoảng 10%, thấp hơn so với thị phần tại Mỹ và châu Á.

Mặt khác, với việc đạt được thỏa thuận này, vai trò của Nhật Bản và EU với tư cách là hai đối tác kinh tế chủ chốt và có trách nhiệm trong nền kinh tế toàn cầu cũng được khẳng định. Đặc biệt đối với Tokyo, thông qua việc hoàn tất ký kết EPA với EU, chính sách Abenomics với chủ trương sử dụng xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng tiếp tục được chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thực thi một cách quyết liệt.

Sau thành công của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Nhật Bản đóng vai trò là thành viên đi đầu, EPA Nhật Bản-EU được giới chuyên gia đánh giá là thành công tiêu biểu thứ hai của chính phủ Thủ tướng Abe trên lĩnh vực kinh tế và trong nỗ lực thúc đẩy tự do hóa thương mại.

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (giữa), Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker (phải) và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (trái) tại cuộc gặp ở thủ đô Tokyo ngày 17/7. (Ảnh: AFP/TTXVN)

EPA Nhật Bản-EU còn là động thái mở đầu cho sự dịch chuyển trong mối quan hệ thương mại toàn cầu, đồng thời báo hiệu cho sự xuất hiện của nhiều thỏa thuận tự do thương mại khác trên thế giới. Xu thế này sẽ khiến Mỹ mất lợi thế trong thương mại toàn cầu. Thay vì tập trung vào Mỹ, vốn được coi là thị trường xuất khẩu hấp dẫn nhất thế giới, cả Nhật Bản và EU giờ đây đang chọn lựa việc xích lại gần nhau để tạo ra một trật tự thương mại thế giới mới.

Rõ ràng, EPA Nhật Bản-EU sẽ giúp giảm sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ và tăng lợi thế cho cả hai bên khi đối mặt với những yêu cầu thương mại từ Mỹ. Điều này đã được minh chứng trong thực tế, như thỏa thuận tự do thương mại Nhật Bản-Chile đã giúp quốc gia Nam Mỹ này tăng gấp 5 lần xuất khẩu rượu vang vào Nhật Bản.

Trong khi đó, ảnh hưởng từ thỏa thuận này, xuất khẩu rượu vang của California (Mỹ) sang Nhật Bản đã giảm tới 30%. Những thỏa thuận thương mại tự do như vậy thể hiện sự thắng thế của tự do thương mại trước chủ nghĩa bảo hộ, giúp duy trì một trật tự thương mại đa phương dựa trên luật định.

EPA Nhật Bản-EU cũng sẽ làm lộ rõ tác động tiêu cực của chính sách bảo hộ đơn phương mà Mỹ đang triển khai

Thành công của EPA Nhật Bản-EU cũng sẽ làm lộ rõ tác động tiêu cực của chính sách bảo hộ đơn phương mà Mỹ đang triển khai đối với nền kinh tế và người lao động Mỹ. Đơn cử như việc nông sản EU được tạo cơ hội để tiếp cận thị trường Nhật Bản, sẽ là “đòn mạnh” giáng vào nông dân Mỹ, vốn đang hy vọng Nhật Bản sẽ phải nhượng bộ trước sức ép của Nhà Trắng trong việc mở cửa thị trường cho nông sản Mỹ. Như vậy, thay vì tạo thuận lợi, việc thực thi các biện pháp bảo hộ sẽ hạn chế các cơ hội tiếp cận thị trường xuất khẩu, ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh thương mại của chính các sản phẩm Mỹ.

Việc Nhật Bản-EU “kề vai sát cánh” để thúc đẩy EPA đã khẳng định dù không có sự hợp tác của Mỹ, tự do thương mại và mở cửa thị trường tiếp tục là xu thế chủ đạo của đa số nền kinh tế trên thế giới. Đặc biệt, tại châu Á-Thái Bình Dương, nơi có nhiều thỏa thuận tự do thương mại đã được hoàn tất hoặc đang trong quá trình đàm phán, tự do thương mại sẽ tiếp tục là công cụ quan trọng để thúc đẩy phát triển của mỗi nền kinh tế thành viên cũng như của khu vực./.

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (trái), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (giữa) và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker (phải) tại một cuộc đàm phán. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Vietnam debe prepararse para la cuarta revolución industrial

La Cumbre sobre la Industria 4.0 se celebró en Hanoi del 12 al 13 de julio bajo el lema “Visión y Estrategia para el Desarrollo en la Cuarta Revolución Industrial”, con la presencia de unos mil 800 delegados nacionales y extranjeros.

La cita permitió a representantes de los ministerios y expertos de la industria inteligente y tecnología de la información a debatir la estrategia del desarrollo y la aplicación de los avances de la cuarta revolución industrial, o también llamada la Industria 4.0.

El primer ministro, Nguyen Xuan Phuc, interviene en el evento. (Foto: VNA)

En su discurso en la actividad, el primer ministro Nguyen Xuan Phuc dijo que con la determinación de todo el sistema político y la voluntad del pueblo, Vietnam está listo para aprovechar las oportunidades presentadas por la cuarta revolución industrial, así como superar cualquier desafío.

Advirtió que si no se aprovecha bien y avanza al ritmo de desarrollo en la región y el mundo, Vietnam enfrentará el riesgo de atrasarse en término de tecnología, la abundancia de trabajadores de bajo nivel y la desigualdad social. Además, señaló, la conectividad en la era de la cuarta revolución industrial genera varios desafíos relacionados con el poder blando, seguridad de ciberespacio, delincuencia de alta tecnología transnacional, lo que requiere de medidas activas para garantizar la soberanía y la seguridad de la nación.  

La cuarta revolución industrial puede ofrecer oportunidades del desarrollo para cada país, sin embargo los países de bajo ingreso como Vietnam aún pueden quedar atrás si no logran captar rápidamente nuevos avances en ciencia y tecnología, dijo el viceprimer ministro Vu Duc Dam

En esta revolución, Vietnam también requiere el apoyo y las experiencias de los socios, empresas y especialistas internacionales en el contexto de los rápidos avances científico-tecnológicos, así como su creciente integración en el mundo, mostró.

En la cumbre, el premier también agradeció a los países y organizaciones internacionales, entre ellas las Naciones Unidas (ONU), el Foro Económico Mundial (FEM), la Organización para la Cooperación y el Desarrollo Económicos (OCDE) y el Banco Mundial (BM), por su respaldo a Vietnam en el proceso del desarrollo.

Representantes de diferentes países y organizaciones internacionales en la cumbre

Se comprometió a crear condiciones favorables para que empresas extranjeras con ventajas de ciencia y tecnología participen en actividades de investigación y en la transferencia a compañías vietnamitas, enfatizó.

Por su parte, el jefe de la Comisión Económica del Comité Central del Partido Comunista de Vietnam, Nguyen Van Binh, quien copresidió el evento con Xuan Phuc, destacó las oportunidades brindadas por la Industria 4.0, que ayuda a mejorar la tecnología y la capacidad productiva, así como a la ventaja competitiva en la cadena de valor global.

El jefe de la Comisión Económica del Comité Central del Partido Comunista de Vietnam, Nguyen Van Binh

Algunos oradores en la cumbre dijeron que Vietnam está preparado para la cuarta revolución industrial en comparación con otros países y sugirieron a que el país indochino priorice la educación y la capacitación, especialmente en habilidades técnicas, al tiempo que emite políticas para alentar la aplicación de la tecnología de la información en todas las esferas.

En el marco de la cita, se efectuaron cinco sesiones sobre las tendencias de Industria 4.0 como la construcción de ciudades inteligentes, el desarrollo de la industria de fabricación inteligente, la próxima generación de las actividades bancarias y financieras, así como estrategias del desarrollo agrícola inteligente.

En paralelo con la Cumbre, se celebraron la Exposición de Industria 4.0. En casi 40 pabellones, se exhiben soluciones tecnológicas como sistemas integrados de producción, fábricas inteligentes, nanotecnología, blockchain (cadenas de bloques) y  tecnología de autenticidad. La muestra es una ocasión para que los asistentes y clientes accedan a los productos y soluciones tecnológicas inteligentes en los sectores de producción, finanzas-banca, agricultura y tecnología de informática. También ofrece espacio para que grupos y empresas intercambien experiencias y busquen socios de inversión. Uno de los puntos más destacados del evento es la aparición de Sophia, primer robot con ciudadanía de un país, desarrollado por la compañía Hanson Robótics, con sede en Hong Kong. La invitada especial respondió varias preguntas relacionadas con el desarrollo sostenible y la potencialidad de la aplicación de inteligencia humana en la producción.

Sophia, primer robot con ciudadanía de un país

Vietnam aboga por participación de científicos y especialistas

Vietnam continúa impulsando las políticas preferenciales para atraer aún más a los expertos, científicos y empresas nacionales y extranjeros a acompañar con el país en la cuarta revolución industrial, afirmó el premier Xuan Phuc al recibir a expertos y científicos nacionales y foráneos participantes de la cumbre.

El encuentro entre el premier Xuan Phuc y expertos y científicos nacionales y foráneos

Acerca de los logros en la informática, el jefe del gobierno de Vietnam resaltó que el país subió 12 puntos en el Índice de Innovación Global para 2017 y dos para 2018, e indicó que se necesitan aplicar las medidas más drásticas para mejorar la aplicación de tecnología de información. Mientras tanto, expertos y representantes de empresas elogiaron el papel del gobierno vietnamita en la orientación y desarrollo de la tecnología en medio de la cuarta revolución industrial.

Expertos y representantes de empresas elogian el papel del gobierno vietnamita en la orientación y desarrollo de la tecnología en medio de la cuarta revolución industrial

Expresaron la esperanza de que el gobierno vietnamita brinde políticas oportunas y adecuadas para crear un avance en el área de la inteligencia artificial, y sugirieron también a generar un amplio consenso entre la sociedad, creando así “oportunidades digitales” para que las empresas y los pobladores participen en esa gran revolución científica.

También propusieron que Hanoi ayudara a mejorar la calidad de los recursos humanos, especialmente al personal de alta calidad en el campo de la tecnología de la información, al tiempo que establecer políticas especiales para las empresas de tecnología de la información y facilitar los procedimientos administrativos.

índice de innovación de Vietnam

Casi la mitad de los vietnamitas accede al internet mediante teléfonos móviles

En la era de la cuarta revolución industrial, Vietnam dispone de importantes condiciones. El 45 por ciento de la población vietnamita accede a internet de una manera frecuente mediante teléfonos inteligentes, según el último reporte de la empresa de tecnología Appota sobre el mercado nacional en la primera mitad de este año.

El estudio también pronosticó que la publicidad móvil en Vietnam crecerá rápidamente en los próximos años. Al respecto, indicó que el gasto para este segmento en 2017 totalizó 78 millones de dólares y se espera totalice 220 millones de dólares en 2020.

El 45 por ciento de la población vietnamita accede a internet de una manera frecuente mediante teléfonos inteligentes

El pago electrónico mediante teléfonos inteligentes en Vietnam alcanzó en 2017 un valor de seis mil 140 millones de dólares, para un crecimiento interanual de 22 por ciento, y se prevé que esa cifra se duplicará en 2022.

Según Appota, uno de los proveedores de aplicaciones de teléfonos móviles más grandes de Vietnam, el 72 por ciento de los accesos a páginas web de comercio electrónico es mediante celulares y más de una mitad de las transacciones en línea se realizan a través de esta opción.

Vietnam por impulsar aplicación de avances tecnológicos en agricultura

Récord de crecimiento de la producción agrícola, silvícola y acuícola de Vietnam

Como uno de los mayores productores agrícolas en el mundo, Vietnam debe aprovechar los avances tecnológicos de la cuarta revolución industrial para reestructurar el sector agrícola nacional.

En un seminario sobre la agricultura sostenible, celebrado en el marco de la cumbre para la Industria 4.0, el viceministro de Agricultura y Desarrollo Rural, Ha Cong Tuan, propuso buscar  soluciones apropiadas para el desarrollo de la agricultura inteligente.

Cong Tuan destacó los logros del sector agrícola del país en los últimos años, incluidos el mejoramiento de la calidad y el valor agregado de productos, y la diversificación de la producción, los cuales, dijo, ayudan a garantizar la seguridad alimentaria y a incrementar los ingresos de los agricultores.

Seminario sobre la agricultura sostenible, celebrado en el marco de la cumbre para la Industria 4.0

Puntualizó que Vietnam ingresó 36 mil 400 millones de dólares por las exportaciones de productos agrícolas en 2017 y esa cifra podrá alcanzar unos 40 mil millones de dólares este año.

Sin embargo, advirtió, esos resultados aún no se corresponden con las potencialidades ecológicas y los recursos naturales y humanos del país, y reiteró la importancia de aplicar las últimas tecnologías de la Industria 4.0 en el desarrollo de la agricultura inteligente y sustentable.

Delegados de Israel y Japón también compartieron experiencias de sus respectivos países en el desarrollo del ecosistema agrícola.

Sector financiero vietnamita en contexto de la industria 4.0

“El sector bancario financiero está a la vanguardia de las oportunidades para unirse a la cuarta revolución industrial. Con una población de casi 100 millones en 2025, y una de las tasas de uso de teléfonos inteligentes más altas del mundo, Vietnam es considerado uno de los países capaces de modernizar a fondo los servicios bancarios financieros”, expresó el subdirector de la Comisión Económica del Comité Central del PCV, Ngo Van Tuan.

Los nuevos avances del sector financiero- bancario de Vietnam en el contexto de la cuarta revolución industrial centraron debates de otro seminario en el marco de la cumbre.

El subdirector de la Comisión Económica del Comité Central del PCV, Ngo Van Tuan, sostuvo que el sector financiero-bancario dispone de grandes oportunidades para unirse a la industria 4.0.

Con una población de casi 100 millones en 2025 y alto porcentaje de usuarios de teléfonos inteligentes en el mundo, Vietnam es considerado uno de los países capaces de modernizar a fondo los servicios bancario y financiero.

Según el funcionario, muchas organizaciones financieras y bancarias vietnamitas han estudiado y adoptado con éxito las tecnologías para mejorar la calidad del servicio en medio de la integración global.

Los informes en el evento presentaron impactos de la industria 4.0 en las finanzas y la banca, las recomendaciones, el potencial y la aplicación de blockchain en Vietnam y la defensa activa del espacio cibernético en los servicios financieros.

Principales tendencias de la cuarta revolución industrial

En la cumbre, el ministro de Ciencia y Tecnología, Chu Ngoc Anh, enfatizó que los impactos de la industria 4.0 en la sociedad y la economía de Vietnam se vuelven cada vez más visibles, requiriendo que el gobierno y el círculo empresarial adopten fuertes reformas para hacer frente a efectos negativos.

El ministro de Ciencia y Tecnología, Chu Ngoc Anh

Los participantes indicaron que Vietnam debería construir un corredor legal para la economía digital y hacer preparativos integrales para la transición a la digitalización.

Recomendaron a Vietnam invertir en la infraestructura de información y mano de obra de alta calidad, mientras continúa con la reforma administrativa y los esfuerzos para mejorar la competitividad.-VNA

Exit mobile version